Lê Văn Bình * Ngô Thị Thu Thảo

* Tác giả liên hệ (lvbinh654@gmail.com)

Abstract

The abundance (CPUEn, w) of Pila polita in the garden ditches and irrigation canals were investigated in some provinces of the Mekong Delta in Vietnam. Results showed that the environmental factors affecting the distribution of Pila polita are pH, alkalinity, coverage of aquatic plants and depth. In the garden ditches, the lowest CPUEn, w were recorded in Hau Giang province (1.04 ind./m2 and17.1 g/m2), the highest in Vinh Long province (1.66 ind./m2 and 26.2 g/m2) and there were significant differences among three studied provinces (p<0.05). In irrigation canals, the CPUEn, w were lowest in Hau Giang (0.20 ind./m2 and 3.00 g/m2) and highest in Dong Thap (0.27 ind./m2 and3.81 g/m2), and there were also significant differences among 3 provinces (p<0.05). In dry season, the CPUEn (0.93 - 1.64 ind./m2; 0.17 - 0.20 ind./m2, respectively) was lower (p <0.05) than in rainy season (1.15 - 1.68 ind./m2; 0.20 - 0.27 ind./m2, respectively) in the garden ditches and irrigation canals in Dong Thap and Vinh Long. Similar to CPUEn, CPUE w in dry season (14.4 - 24.4 g/m2; 2.77 - 3.48 g/m2, respectively) was lower (p <0.05) than in rainy season (19.9 - 27.9 g/m2; 3.24 - 4.15 g/m2, respectively). pH correlated very closely with CPUEn, w in the garden ditches and irrigation canals.
Keywords: Black apple snail, CPUE, Mekong Delta, pH

Tóm tắt

Nghiên cứu này đánh giá mức độ phong phú (CPUE) về mật độ và sinh lượng ốc bươu đồng trong mương vườn, kênh dẫn ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả cho thấy các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự phân bố của ốc bươu đồng là pH, độ kiềm, độ che phủ thực vật thủy sinh và độ sâu. Trong mương vườn, CPUEn, w trung bình thấp nhất ở Hậu Giang (1,04 cá thể/m2; 17,1 g/m2), cao nhất ở Vĩnh Long (1,66 cá thể/m2; 26,2 g/m2) và có sự khác biệt giữa 3 tỉnh khảo sát (p<0,05). Ở kênh, CPUEn, w ốc có sự khác biệt giữa 3 tỉnh (p<0,05), trong đó thấp nhất ở Hậu Giang (0,20 cá thể/m2 và 3,00 g/m2), cao nhất ở Đồng Tháp (0,27 cá thể/m2 và 3,81 g/m2). Vào mùa khô CPUEn (0,93 - 1,64 cá thể/m2; 0,17 - 0,20 cá thể/m2) thấp hơn (p<0,05) so với mùa mưa (1,15 - 1,68 cá thể/m2;0,20 - 0,27 cá thể /m2) khi khảo sát ở mương vườn và kênh tại Đồng Tháp và Vĩnh Long. Tương tự như CPUEn, CPUE w vào mùa khô (14,4 - 24,4 g/m2; 2,77 - 3,48 g/m2) cũng thấp hơn (p<0,05) so với mùa mưa (19,9 - 27,9 g/m2; 3,24 - 4,15 g/m2). pH có mối tương quan rất chặt chẽ và tỷ lệ thuận với CPUEn, w khi khảo sát ở mương vườn cũng như ở kênh.
Từ khóa: Đồng bằng sông Cửu Long, mức độ phong phú, Ốc bươu đồng, pH

Article Details

Tài liệu tham khảo

Agi, P.I. and Okwuosa, V.N., 2001. Aspects of water quality of freshwater systems harboring snail vectors Schistosome parasites in Jos, Nigeria. Journal of Aquatic Science. 16: 13-17.

Badmos,A.A., Sola-Ojo,F.E., Oke,S.A., Amusa,T.O., Amali,H.E. and Lawal,A.O, 2016. Effect of different sources of dietary calcium on the carcass and sensory qualities of giant africanland snails(Archachatinamarginata). Nigerian Journal of Agriculture. Food and Environment. 12(2): 181-184.

Barbosa, F.S. and Barbosa, C.S., 1994. The bioecology of snail vector for Schistosomiasis in Brazil. Cadernosde SaùdePùblica. 10 (2): 200-209.

Berezina, N.A., 2001. Influence of ambient pH on freshwater invertebrates under experimental conditions. Russian Journal of Ecology. 32(5): 343-351.

Bernatis,J.L.,2014. Morphology, ecophysiology, and impacts of nonindigenous pomaceain florida. Doctor of philosophythesis. University of Florida. Gainesville, Florida. 163 pages.

Briers, R.A., 2003. Range size and environmental calcium requirements ofBritish freshwater gastropods. Global Ecology and Biogeography. 12(1): 47-51.

Bui Thi Dung, Henry Madsen and Dang Tat The, 2010. Distribution of freshwater snails in family-based VAC ponds and associated waterbodies with special reference to intermediate hosts of fish-borne zoonotic trematodes in Nam Dinh Province, Vietnam. Acta Tropica. 116(1): 15-23.

Byers, J.E., McDowell, W.G.,Dodd, S.R.,Haynie, R.S.,Pintor,L.M. and Wilde S.B., 2013. Climate and pHPredict the Potential Range of theInvasive Apple Snail (Pomaceainsularum) in theSoutheastern United States. PLoSOne. 8(2): 1-9, accessed on29 July 2018. Available fromhttps://ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/23451090.

Cañete, R., Yong, M., Sánchez, J., Wong, L. and Gutiérrez, A., 2004. Population dynamics of intermediate snail hosts of Fasciolahepatica and some environmental factors in San Juan Martinez Municipality, Cuba. Memoriasdo Instituto Oswaldo Cruz. 99(3): 257-262.

Dillon, R.T, 2000. The ecology of freshwater molluscs. Cambridge University Press. UK, 509 pages.

Dư Quan Tuấn, 2001. Tình hình phân bố, lây lan, gây hại của ốc bươu vàng Pomacea canaliculatavà một số biện pháp phòng trừ tại một số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long. Luận án thạc sĩ khoa học. Trường Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.

Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải và Dương Ngọc Cường, 2003. Thành phần loài của họ ốc bươu ở Việt Nam. Tạp chí Sinh học, 25(4): 1-5.

Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến và Mai Đình Yên, 2002. Thủy sinh học các thủy vực nội địa Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. Thành phố Hà Nội. 690 trang.

Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương và ctv., 2003. Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam - Tập 2. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Thành phố Hà Nội. 1.186 trang.

Gabriel, O.D.,Frank, B.G.,Douglas, N.A., Ally-Said, M., Paul, O.A., Samson, O. A.,Collins, O.,Canisius, K..K., Phillip, O.O. and Ayub, V.O.O., 2014. Distribution and abundance of schistosomiasis and fascioliasis host snails along the Mara River in Kenya and Tanzania. accessed on 22 May 2019. Available from http://ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4216393/pdf/IEE-4-24281.pdf.

Gayanilo, F.C. and Pauly, D., 1997. FAO-ICLARM Stock Assessment Tools (FiSAT). Reference manual. FAO Computerized Information Series (Fisheries). FAO. 262 pages.

Hossain, M.A., Munemasa, S., Uraji, M., Nakamura, Y., Mori, I.C. and Murata, Y., 2011. Involvement of endogenous abscisic acid in methyl jasmonate-induced stomatal closure in Arabidopsis. Plant physiology. 156 (1): 430-438.

Hussein, M.A., Obuid-Allah, A.H., Mahmoud, A.A. and Fangary, H.M., 2011. Population dynamics of freshwatersnails (Mollusca: Gastropoda) at QenaGovernorate, Upper Egypt. Egyptian Academic Journal of Biological Sciences. 3(1): 11-22.

Ichinose, K. and K. Yoshida., 2001. Distribution of apple snail, related to rice field distribution and water flow. Kyushu Plant Protection Research.47: 77-81.

Karimi, G.R., Derakhshanfar, M. and Paykari, H., 2004. Population density, trematodalinfection and ecology of Lymnaeasnails in Shadegan, Iran. Archives of RaziInstitute.58: 125-129.

Kazibwe, F., Makanga, B., Rubaire-Akiiki, C. et al., 2006. Ecology of Biomphalaria(Gastropoda: Planorbidae) in Lake Albert, Western Uganda: snail distribution, infection with schistosomes and temporal associations with environmentaldynamics. Hydrobiologia. 568 (1): 433-444.

King, M., 1995. Fisheries Biology, Assessment and Management. Blackwell publishingOxford.UK. 341 pages.

Kloos, H., Souza, C., Gazzinelli, A. et al., 2001. The distribution of Biomphalariaspp. in different habitats in relation to physical, biological, water contact and cognitive factors in a rural area in Minas Gerais, Brazil. Memoriasdo Instituto Oswaldo Cruz. 96: 57-66.

Lee, J.S., 2000. The distribution and ecology ofthe freshwater Molluscsof Northern British Columbia. Master of Science. University of Northern British Columbia. Prince George.248 pages.

Levin, P. and Hui, K., 2006. Statewide Strategic Control Plan forApple Snail (Pomaceacanaliculata) in Hawai'i. Hawaiian Ecosystems at Risk Project, accessed on 26 Jul 2018. Available from http://hear.org/pdfs/applesnail controlplanlevin2006.pdf

Levin, P., 2006. Statewide Strategic Control Plan for Apple Snail (Pomaceacanaliculata) in Hawai'i. The Hawai’i Land Restoration Institute, Wailiku, Hawaii, accessed on 23 May 2019. Available from http://hear.org/articles/levin2006/.

Lê Văn Bình và Ngô Thị Thu Thảo, 2017. Sử dụng kết hợp thức ăn xanh và thức ăn công nghiệp để nuôi ốc bươu đồng (Pila polita) trong giai lưới. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50b: 109-118.

Lê Văn Bình, Ngô Thị Thu Thảo và NguyễnAnh Tuấn, 2017. Xác định hàm lượng calcium trong khẩu phần ăn của ốc bươu đồng (Pila polita) giai đoạn giống. Tạp chí khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 15(10): 1339-1347.

Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung và Ngô Ngọc Cát, 2006. Nước nuôithủy sản chất lượng và giải pháp cải thiện chất lượng. Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật. Thành phố Hà Nội. 424 trang.

Mackie, G.L., 1987. Effects of acidifying environments on freshwater mollusks in southern Ontario, Canada. American Malacological Bulletin. 5 (1): 31-39.

Martín, P.R., EstebenetA.L. and CazzanigaN.J., 2001. Factors affecting the distribution ofPomaceacanaliculata(Gastropoda: Ampullariidae) along its southern most natural limit. Malacologia. 43 (1): 13-23.

Mostafa, O.M.S., 2009. Effect of salinity and drought on the survival of Biomphalariaarabica, the intermediate host of Schistosoma mansoniin Saudi Arabia. Egyptian Academic Journal of Biological Science. 1 (1): 1-6.

Nancy, H.P.G and Darby, P.C., 2009. The effect of calcium and pH onFlorida apple snail, Pomaceapaludosa, shell growth and crush weight. Aquatic Ecology. 43:1.085-1.093.

Nelson,G.H., Hubendick, B., Watson, J.M. and Oliver, L.J., 1958. Anevaluationof techniquesusedin estimatingsnail populations. Bull World Health Organ.19(4): 661-672.

Njoku-Tony, R.F., 2011. Effect of some physicochemical parameters on abundance of intermediate snails of animal trematodes inImo state, Nigeria. Researcher. 3 (4): 15-27.

Ngô Thị Thu Thảo và Lê Văn Bình, 2017. Hiệu quả của việc bổ sung calcium vào thức ăn trong quá trình ương giống ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 52b: 70-77.

Ngô Thị Thu Thảo và Lê Văn Bình, 2018. Ảnh hưởng của pH đến kết quả ương giống ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. 10: 111-117.

Nguyễn Quốc Hậu, Cao Thảo Quyên, Võ Thanh Phong, Lê Văn Khoa và Võ Quang Minh, 2017. Đánh giá ảnh hưởng của xâm nhập mặn và các yếu tố kinh tế - xã hội đến sản xuất nông nghiệp huyện Vũng Liêm - tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (1): 64-70.

Ofoezie, I.E., 1999. Distribution of freshwater snails in the man-made OyanReservoir, Ogun State, Nigeria. Hydrobiologia. 416: 181-191.

Økland, J., 1992. Effects of acidic water on freshwater snails: Results from a study of 1000 lakes throughout Norway. Environmental Pollution. 78: 127 - 130.

Pechenik, J.A., 2000. Biology of the Invertebrates. McGraw Hill. New York, 578pages.

Richard, C.B. andJ.B. Gary,2003. Invertebrates. Second Edition. Sinauer Associates, Inc., Publishers. Sunderland, Massachusetts, 903 pages.

Shaw, M.A. and Mackie G.L., 1990. Effects of calcium and pH on the reproductive success ofArnnicolalirnosa(Sastropoda). Canadian Journal of Fisheries and Aquatic Sciences. 47: 1694-1 699.

Trần Ngọc Chinh, 2014. Nghiên cứu sự phong phú của ốc bươu đồng (Pila polita) ở huyện Cao Lãnh, Đồng Tháp và khả năng cạnh tranh với ốc bươu vàng (Pomacea canaliculta). Luận văn thạc sĩ ngành Quản lý Nguồn lợi Thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.

UBND Huyện Vũng Liêm, 2016. Báo cáo tóm tắt tình hình thực hiện nghị quyết Hội đồng Nhân dân Huyện 6 tháng đầu năm và kế hoặchphát triển kinh tế - xã hội, đảmbảo an ninh - quốc phòng 6 tháng cuối năm 2016, 16 trang.

UBND tỉnh Hậu Giang, 2016. Báo cáo tình hình hạn, xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, 6 trang.

Utzinger, J., Mayombana, C., Mez, K. and Tanner, M., 1997. Evaluation of chemical and physical morphological factors as potential determinants of Biomphalariapfefferi(Krauss, 1848) distribution. Memoriasdo Instituto Oswaldo Cruz. 92(3): 323-328.

Van-Schayck, I.R.C.P., 1985. Laboratory studies on the relation between aquatic vegetation and the presence of twoBilharzia-bearing snail species. Journal of Aquatic Plant Management. 23: 87-91.

Viện khoa học khí tượng thủy văn môi trường, 2010. Báo cáo tác động của biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước và các biện pháp thích ứng Đồng bằng sông Cửu Long, 122 trang.

Vũ Bá Quan, 2003. Khảo sát đặc điểm về khả năng sinh sản, phát triển và sống sót của ốc bươu vàng pomaceacanaliculatavà một số biện pháp phòng trừ tại một số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long. Luận án thạc sĩ khoa học Nông Học.Trường Đại học Cần Thơ.Thành phố Cần Thơ.