Võ Hồng Tú * , Nguyễn Thùy Trang Phan Văn Hiệp

* Tác giả liên hệ (vhtu@ctu.edu.vn)

Abstract

Mechanization is one of the important priorities to reduce costs and to increase competitiveness for sugar industry in Hau Giang province. However, the adoption rate of mechanization is still limited as a part of farmers have not recognized the benefits from mechanization. Therefore, the study was conducted to assess the impact of mechanization on income, particularly the production costs for sugarcane farmers. Based on the results of interviews with 300 farmers cultivating sugarcane in Phung Hiep, Vi Thanh and Nga Bay, the study found that the profit of farmers applied mechanization was at 55.12 million VND/ha, which is higher than that of the non-mechanized farmers at 43.921 million VND/ha. The benefit-cost ratio and benefit-revenue ratio of mechanized farmers were also higher than that of the non-mechanized ones. The results obtained from the Propensity Score Matching method also showed that by using the nearest neighbor matching approach, the total production cost of the mechanized farmers were 16.5 million VND/ha, which is lower than that of the non-mechanized ones; and the difference was 13.1 millionVND/ha by using the radius matching approach. These results showed that the application of mechanization in sugarcane production has positively impacted on the reduction of production costs and contributed to the increase in sugarcane farmers' income.
Keywords: Impact assessment, mechanization, sugarcane production

Tóm tắt

Cơ giới hóa là một trong những ưu tiên quan trọng nhằm giảm giá thành và tăng sức cạnh tranh cho ngành hàng mía đường tỉnh Hậu Giang. Tuy nhiên, tình hình áp dụng cơ giới hóa vẫn còn hạn chế do một bộ phận nông dân chưa nhận ra những lợi ích mà nó mang lại. Do vậy, nghiên cứu thực hiện nhằm đánh giá tác động của ứng dụng cơ giới hóa đến thu nhập, cụ thể là chi phí sản xuất của nông hộ trồng mía. Dựa trên kết quả phỏng vấn 300 nông hộ đang canh tác mía tại ba huyện Phụng Hiệp,Vị Thanh và Ngã Bảy, kết quả nghiên cứu cho thấy lợi nhuận của nông hộ có cơ giới hóa là 55,123 triệu đồng/ha, cao hơn nông hộ không cơ giới hóa là 43,921 triệu đồng/ha. Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của mô hình trồng mía có cơ giới hóa cũng cao hơn không có cơ giới hóa. Kết quả ước lượng từ phương pháp PSM (Propensity Score Matching) cũng cho thấy, với phương pháp so sánh cận gần nhất thì tổng chi phí sản xuất của hộ ứng dụng cơ giới hóa thấp hơn hộ không ứng dụng cơ giới là 16,5 triệu đồng/ha và với phương pháp so sánh phạm vi/bán kính thì thấp hơn 13,1 triệu đồng/ha. Từ đó cho thấy, ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất mía đã tác động tích cực đến tiết giảm chi phí sản xuất và góp phần nâng cao thu nhập trồng mía của nông hộ.
Từ khóa: Cơ giới hóa, Đánh giá tác động, Trồng mía

Article Details

Tài liệu tham khảo

Caliendo, M., and Kopeinig, S., 2008. Some practical guidance for the implementation of propensity score matching. Journal of Economic Surveys, 22(1), 31-72.

Cervantes-Godoy, D., and Dewbre, J., 2010a. Economic importance of agriculture for poverty reduction. Organization for Economic Co-operation and Development. OECD Food, Agriculture and Fisheries Papers, No. 23, OECD Publishing, Paris.

Cervantes-Godoy, D., and Dewbre, J., 2010b. Economic Importance of Agriculture for Sustainable Development and poverty reduction: the case study of Vietnam. This paper was first presented to the Working Party on Agricultural Policy and Markets, 17-20 May 2010 at Global Forum on Agriculture: Policies for Agricultural Development, Poverty Reduction and Food Security from 29-30 November 2010. OECD Headquarters, Paris.

Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ, 2017. Đẩy mạnh cơ giới hóa trong canh tác mía. Hậu Giang.

Cục thống kê Hậu Giang, 2017. Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang năm 2016. Chi cục thống kê tỉnh Hậu Giang.

Daróczi, M., and Tóth, R.,2012. Factors affecting the mechanization of plant production in Hungary. Agricultural Engineering, (2012/1): 73-80.

Hồ Cao Việt, 2011. Báo cáo kết quả Hội thảo phát triển sản xuất mía. Hội thảo Khoa học – Viện Khoa học Nông nghiệp Miền Nam.

Huỳnh Văn Tùng và Lưu Thanh Đức Hải, 2016. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ mía đường Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Tài chính, 2(4): 77-80.

Lưu Thanh Đức Hải, 2009. Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh mía đường ở khu vục Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 12: 312-323.

Rasouli, H. Sadighi, S. Minaei, 2009. Factors Affecting Agricultural Mechanization: A Case Study on Sunflower Seed Farms in Iran. Journal of Agricultural Science and Technology, 11(1): 39-48.

Rosenbaum, P. R., andRubin, D. B., 1983. The central role of the propensity score in observational studies for causal effects. Biometrika, 70(1), 41-55.

Truong Thi Ngoc Chi, 2010. Factors affecting mechanization in rice harvesting and drying in the Mekong Delta, South Vietnam. OMONRICE, 17:164-173.

Ulluwishewa, R.,1987. Factors affecting the mechanization of the tillage operation of paddy fields in Sri Lanka: A geographical perspective. GeoJournal, 15(4): 393-398.

Võ Hồng Tú, NguyễnThùy Trangvà NguyễnDuy Cần, 2016. Tác động của ứng dụng khoa học và công nghệ vào phát triển nông nghiệp Việt Nam và Đồng Bằng Sông Cửu Long. Kỷyếu Hội thảo khoa học Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ĐBSCL trong thời hội nhập, tháng 12/2016, Khoa Phát triển Nông thôn.