Nguyễn Thành Trực *

* Tác giả liên hệ (nttruc@ctu.edu.vn)

Abstract

Hau Giang is one of the rice centers of the Southwest region, but it is also a place affected by climate change, drought will activate acid sulfate soils to become stronger and more aggravated. The research topic "Selection of rice varieties suitable to acid sulfate soil area in Hoa An, Phung Hiep, Hau Giang" has been implemented with the aim to find out suitable rice varieties adapted to acid sulfate soil condition, short growth duration, resistance to brown plant hopper and rice blast disease, high yield and good quality on acid sulfate soil area. The experiment was arranged in randomized complete block design, with 03 replications, 12 treatments corresponding to 12 promising rice varieties from O Mon Rice Research Institute, The University of Can Tho and Long Phu Seed Station. Based on the results of the analysis of criteria for agronomic characteristics, acidity adaptation, pest resistance, grain quality, yield components and actual yield. the research group has selected the best two rice varieties M480 and D158, having short growth duration from 101-104 days ( the transplanted rice plants), well- adapted to acid sulfate soils (level 1), resistance to brown plant hopper and rice blast disease (level 1), high yield (dried paddy from 6,7 to 8,0 ton/ha), long grain rice, less chalkiness, mushy and soft rice were chosen for rice production.
Keywords: Acid sulphate soil, tolerant rice variety, high yield, rice quality

Tóm tắt

Hậu Giang là một trong những trung tâm lúa gạo của miền Tây Nam Bộ  nhưng cũng là nơi chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu, hiện tượng khô hạn sẽ kích thích phèn hoạt động mạnh hơn và trầm trọng hơn. Đề tài “Chọn giống lúa thích nghi trên vùng đất phèn Hòa An, Phụng Hiệp, Hậu Giang” được thực hiện nhằm xác định những giống lúa thích nghi phèn tốt, có thời gian sinh trưởng ngắn, kháng rầy nâu và đạo ôn, cho năng suất cao và phẩm chất gạo tốt trên vùng đất phèn. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 03 lần lặp lại, 12 nghiệm thức tương ứng với 12 giống lúa triển vọng từ Viện Lúa Ô Môn, Trường Đại học Cần Thơ và Trại giống Long Phú. Qua kết quả phân tích các chỉ tiêu về đặc tính nông học, tính thích nghi phèn, tính kháng sâu bệnh chính, phẩm chất hạt, các thành phần năng suất và năng suất thực tế, nhóm nghiên cứu đã xác định giống MTL480 và D158 là 02 giống lúa ưu tú nhất, có thời gian sinh trưởng ngắn 101-104 ngày (đối với lúa cấy), thích nghi phèn tốt (cấp 1), kháng rầy nâu và đạo ôn (cấp 1), cho năng suất cao (lúa khô đạt 6,7-8,0 tấn/ha), hạt gạo thon dài, ít bạc bụng, gạo dẻo, mềm cơm,  phục vụ sản xuất.
Từ khóa: Đất phèn, Giống lúa chịu phèn, Năng suất, Phẩm chất

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2011. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01- 55:2011/BNNPTNT, Việt Nam (Quyết định ban hành tại Thông tư số 48 /2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 7 năm 2011). Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa.

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2011. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01- 65:2011/BNNPTNT, Việt Nam (Quyết định ban hành tại Thông tư số 67 /2011/TT-BNNPTNT ngày 17 tháng 10 năm 2011). Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định của giống lúa.

K.V, 2017. Đồng bằng sông Cửu Long cung cấp 90% lượng gạo xuất khẩu, 04/07/2017. http://dangcongsan.vn/kinh-te/dong-bang-song-cuu-long-cung-cap-90-luong-gao-xuat-khau-444408.html.

NguyễnNgọc Đệ, 2008. Giáo trình cây lúa. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh, 338 trang.

NguyễnThành Trực và NguyễnNgọc Đệ, 2016. Chọn giống cho canh tác lúa trên vùng đất phèn thích ứng với biến đổi khí hậu. Kỷyếu hội nghị khoa học Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thời hội nhập, ngày 30/12/2016, Hậu Giang. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. Cần Thơ, trang 130-138.

IRRI, 2013. Standard EvaluationSystem (SES) for rice, 5th Edition, IRRI, The Philippines.

Yoshida S, 1976. Physiological consequences of altering plant type and maturity. In: Proc. of Intl. Rice Res. Cof., Intl. Rice. Res. Inst., Los Banos, Philippine.