Nguyễn Thị Ngọc Lan * , Phạm Thanh Vũ , Thái Thành Dư Võ Quang Minh

* Tác giả liên hệ (ntnlan201@gmail.com)

Abstract

The research was conducted to assess the sustainability of farming systems in Hau Giang province from three aspects, economic, social and environmental. Based on the analysis and comparison between the sustainability of the models and the management mechanism of the localities to develop the strategy for management of land resources to ensure sustainable development under the impact of climate change. Households interview was conducted to collect the data on the economic, social and environmental situation of the selected farming models. A kite method for suitable assessment was applied to select a sustainable development for resource management. Cost-benefit analysis, data standardization, direct interview, expected cost approach and Likert scale were applied, based on criteria of food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO, 2007). The results showed that within five farming models, 3 models had high suitability for 3 objectives including pineapple model, fruit trees, 2 rice crops, while sugarcane had lower value of sustainability of society, needs to be considered. However, 3 rice crops eventhough had high value in society and enviroment its economic value was low. Thus, based on those results, the local government needs to develop the strategies to limit the constraints for better sustainable development.
Keywords: Farming model, Hau Giang Province, land resources, strategy, sustainability

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định hiện trạng các mô hình canh tác và định hướng các loại cây trồng chủ lực của tỉnh, từ đó thực hiện đánh giá tính bền vững và so sánh thực tế giữa các mô hình canh tác để làm cơ sở đề xuất mô hình triển vọng cho quy hoạch nông nghiệp thời gian tới. Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn nông hộ kết hợp với phương pháp tổng hợp, phân tích các dữ liệu, số liệu. Phần mềm Excel được sử dụng để tiến hành đánh giá tính bền vững bằng phương pháp cánh diều trên các kiểu sử dụng được chọn lọc, từ đó đề ra mô hình có triển vọng. Kết quả cho thấy có 5 mô hình gồm Lúa 3 vụ, Lúa 2 vụ, Cây ăn trái, Mía, Khóm được chọn để đánh giá tính bền vững. Mô hình đáp ứng tốt cả 3 mục tiêu phát triển bền vững là kinh tế, xã hội, môi trường là mô hình Khóm, Cây ăn quả, Lúa 2 vụ, Cơ cấu Mía có mục tiêu Kinh tế tốt, đạt được tốt mục tiêu Môi trường nhưng lại kém nhất về mục tiêu xã hội cần thêm sự hỗ trợ của các cấp chính quyền. Mô hình Lúa 3 vụ có hiệu quả cao về mặt xã hội và môi trường nhưng lại kém về kinh tế. Dựa trên đánh giá đa mục tiêu các mô hình sử dụng đất có triển vọng của tỉnh Hậu Giang, những cải tiến về chính sách tạo động lực cho sự phát triển bền vững lâu dài cần được nghiên cứu đề xuất.
Từ khóa: Chiến lược, mô hình canh tác, tính bền vững, tài nguyên đất đai, tỉnh Hậu Giang

Article Details

Tài liệu tham khảo

FAO, 2007. Land evaluation: Towards a revised framework. Electron. Publ. policy Support branch: 124 pages.

Huỳnh Khắc Thành. 2004. Nghiên cứu và ứng dụng phương pháp đánh giá đa mục tiêu cho quy hoạch sử dụng đất đai bền vững vùng đất phèn mặn huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường, trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thị Song Bình và Ngô Thị Thanh Hằng, 2013. Hiệu quả kinh tế xã hội các mô hình canh tác triển vọng trên vùng đất phèn tại xã Vĩnh Thắng, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26 (2013): 149-154.

Nguyễn Văn Sánh, Nguyễn Phú Son, Võ Thanh Dũng và Trần Hữu Hiệp, 2011. Chiến lược phát triển nông thôn giai đoạn 2011 – 2015, tầm nhìn đến năm 2020. Dự án cải cách hành chính và triển khai Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèo (CPRGS) tỉnh Hậu Giang – VIE 004 03 01 do chính phủ Vương quốc Bỉ tài trợ.

Phạm Thanh Vũ, Nguyễn Trang Hoàng Như, Vương Tuấn Huy và Lê Quang Trí, 2013. Xác định các yếu tố kinh tế - xã hội và môi trường ảnh hưởng đến việc lựa chọn mô hình canh tác trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 68-75.

Phạm Văn Mến, 2015. Đánh giá hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa trong và ngoài mô hình cánh đồng lớn ở thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng. Luận văn cao học. Trường Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.

Roãn Ngọc Chiến, 2001. Đánh giá đất đai cho việc sử dụng đất đai đa mục tiêu trong phát triển kinh tế ở xã Trung Hiếu, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Luận văn cao học. Trường Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang. 2016. Kế hoạch Phát triển ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn Tỉnh Hậu Giang 5 năm giai đoạn 2016 – 2020.

Sharifi, M. A., 1990. Introduction to Multi-criteria Evaluation Techniques. ITC, Enschede. 85 pages.

Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang, (2015). Báo cáo thuyết minh Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 tỉnh Hậu Giang.

Văn Phạm Đăng Trí, 2001. Ứng dụng một số phương pháp đánh giá đa mục tiêu cho quy hoạch sử dụng đất đai ở xã Trung Hiếu, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Luận văn đại học. Trường Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.

Võ Thị Thanh Lộc, 2010. Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học và viết đề cương nghiên cứu. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ. 96 trang.