Lư Ngọc Trâm Anh * , Nguyễn Thị Hải Lý , Nguyễn Thị Phương Thảo Viên Ngọc Nam

* Tác giả liên hệ (lntanh@dthu.edu.vn)

Abstract

Con Trong at Ong Trang estuary is the ideal site for studying ecology of mangrove because mangrove forest was formed by accretion, and there is less human impact. The aim of the present study is to analysis the effects of soil factors on species distribution of mangrove in this region. There were 43 quadrats (10 x 10 m) in this study area; in each quadrat, species were identified, soil characteristics were measured; soil samples were collected to determine N, P, and K content. The result showed that soil characteristics such as salinity, pH, content (%) of nitrogen, phosphorus and potassium had significant effects on the species distribution of mangrove. The various groups belonging to soil factors were identified. This study provided baseline for management and conservation of mangroves.
Keywords: Ca Mau, Con Trong, mangrove, soil characteristics, species distribution

Tóm tắt

Cồn Trong ở Cửa Ông Trang, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau là địa điểm thuận lợi để nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn vì được hình thành theo diễn thế nguyên sinh, chưa có tác động của con người. Mục đích của nghiên cứu này là nhằm phân tích ảnh hưởng của các đặc tính thổ nhưỡng chủ yếu đến sự phân bố thực vật ngập mặn ở khu vực này. Nghiên cứu đã bố trí 43 ô tiêu chuẩn (10 x 10 m) trên các tuyến ở khu vực nghiên cứu, tiến hành xác định tên loài, đánh giá các đặc tính thổ nhưỡng. Kết quả đã xác định được các đặc tính của đất rừng ngập mặn như độ mặn, pH, hàm lượng (%) nitrogen, phosphor và kali có liên quan chặt chẽ đến sự phân bố của các loài thực vật ngập mặn. Các nhóm loài khác nhau chịu sự chi phối của các đặc tính thổ nhưỡng cũng được xác định. Kết quả nghiên cứu cung cấp những dẫn liệu cho công tác bảo vệ, quản lí và phát triển rừng ngập mặn ở khu vực.
Từ khóa: Cà Mau, Cồn Trong, đặc tính thổ nhưỡng, phân bố thực vật, rừng ngập mặn

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2016. Quyết định 5365/QĐ-BNN-TCLN, ngày 23/12/2016 về việc “Ban hành Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng 6 loài cây ngập mặn: Mâm trắng, Mấm biển, Đước đôi, Đưng, Bần trắng và Cóc trắng”, truy cập ngày 15/5/2018 tại http://tongcuclamnghiep.gov.vn/LamNghiep/Index/quyet-dinh-so-5365qd-bnn-tcln-ngay-23122016-cua-bo-nong-nghiep-va-phat-trien-nong-thon-ban-hanh-huong-dan-ky-thuat-trong-rung-6-loai-cay-ngap-man--3261.

Calegario, G., Sarmet Moreira de Barros Salomão, M., de Rezende, C. E., and Bernini E., 2015. Mangrove forest structure in the São João river estuary, Rio de Janeiro, Brazil. Journal of Coastal Research. 31(3): 653-660.

Clough, B., 2014. Site assessment guidelines for mangrove rehabilitation in Bac Lieu province, Vietnam. Adaptation to climate change through the promotion of biodiversity in Bac Lieu province, Vietnam. GIZ, 37 pages.

Devi, V., and Pathak, B., 2016. Ecological studies of mangroves species in Gulf of Khambhat, Gujarat.Tropical Plant Reseach. 3(3): 536-542.

Duke, N., 2012. Mangroves of the Kien Giang Biosphere Reserve Viet Nam. Conservation and Development of the Kien Giang Biosphere Reserve Project. GIZ, 108 pages.

English, S., Wilkinson, C. and Baker, V., 1997. Survey manual for tropical marine resources, 2nd edition. Autralian Institute of Marine Science. Townsville, Australia, 389 pages.

Giesen, W., Wulffraat, S., Zieren, M., and Scholten, L., 2006. Mangrove guidebook for Southeast Asia. FAO and Wetlands International, 186 pages.

Hoàng Văn Thơi, 2010. Nghiên cứu mối liên hệ giữa đặc tính phân bố của thực vật ngập mặn với độ mặn đất, tần suất ngập triều tại vùng ven sông rạch Cà Mau. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp. 1(2010), 1 – 12.

Hossain, M. D. and Nuruddin, A. A., 2016. Soil and Mangrove: A Review. Journal of Environmental Science and Technology. 9(2): 198-207.

Lê Tấn Lợi, 2011. Ảnh hưởng của dạng lập địa và tần số ngập triều lên tính chất lý hóa học đất tại Khu Dữ trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ. 18a: 1-10.

Nguyễn Hoàng Trí, 1999. Sinh thái học rừng ngập mặn. Nxb. Nông nghiệp. Hà Nội, 271 trang.

Nguyễn Văn Tú và Bùi Lai, 2012. Bước đầu nghiên cứu chu trình sinh địa hóa và sự hình thành rừng ngập mặn tại bãi bồi đất Mũi Cà Mau. Tạp chí Sinh học. 34(3SE): 57-62.

Phan Nguyên Hồng, Trần Văn Ba, Viên Ngọc Nam và ctv., 1999. Rừng ngập mặn Việt Nam. Nxb. Nông nghiệp. Hà Nội, 205 trang.

Salmo, III S. G., Lovelock, C., Duke, N. C., 2013. Vegetation and soil characteristics as indicators of restoration trajectories in restored mangroves. Hydrobiologia. 720: 1-8.

Võ Ngươn Thảo, Trương Thị Nga và Huỳnh Trọng Khiêm, 2013. Các yếu tố môi trường và các thành phần đạm trong rừng ngập mặn tại Cồn Ông Trang, tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 29A: 37-44.

Van Loon, A.F., Te Brake, B., Van Huijgevoort, M.H.J., and Dijksma, R., 2016. Hydrological classification, a practical tool for mangrove restoration. PloS ONE. 11(3): e0150302.