Ngô Văn Thiện *

* Tác giả liên hệ (thiencaothang@gmail.com)

Abstract

This article is aimed to present the organisation of teaching and assessment of experimental competencies for technical students. The research was conducted on a group of students from the mechanical Engeneering in Cao Thang college, HCM city. The qualitative analysis method was  carried out in this research. Findings revealed  an incremental developement of students’ experimental competencies over several tutorials.
Keywords: Assessment, experimental competencies, experimental method

Tóm tắt

Bài báo nhằm mục đích trình bày cách tổ chức giảng dạy và đánh giá năng lực thực nghiệm cho sinh viên qua thí nghiệm vật lí thực hành. Nghiên cứu được thực hiện cho nhóm sinh viên Khoa Cơ Khí, Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng Thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp phân tích định tính được thực hiện trong nghiên cứu này. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng năng lực thực nghiệm của sinh viên được phát triển dần dần qua các buổi thực hành.
Từ khóa: Đánh giá, năng lực thực nghiệm, phương pháp thực nghiệm

Article Details

Tài liệu tham khảo

CSL_BIBLIOGRAPHY }Develay, M., 1989. Sur la méthode expérimentale. Aster, 8:1-15.

CSL_BIBLIOGRAPHY }EDUSCOL, Inspection Générale de Physique-Chimie,2010. «Former et évaluer par compétences dans le cadre des activités expérimentales Grilles des compétences, accessed on August 8, 2018. Available from http://eduscol.education.fr/physique-chimie/actualites/actualites/article/evaluation-des-competences-experimentales.html.

Guillon, A., 1996. Étude épistémologique et didactique de l’activité expérimentale en vue de l’enseignement et de l’apprentissage des démarches du physicien, dans le cadre des travaux pratiques de première et deuxième années d’Université. PhD Thesis.Université de Paris 11. Paris.

Hoàng Hòa Bình, 2015. Năng lực và đánh giá theo năng lực. Tạp Chí Khoa Học. 6 (71) : 21-32.

Hoàng Thị Tuyết, 2013. Phát triển chương trình đại học theo cách tiếp cận năng lực: Xu thế và nhu cầu. Tạp Chí Phát Triển và Hội Nhập. 9 (19) : 80–87.

Nguyễn Văn Biên, 2015. Xây dựng chuyên đề thí nghiệm mở để bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh THPT chuyên. Tạp chí giáo dục. Số đặc biệt : 1-5.

Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di và Lưu Văn Tạo, 1979. Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông. Nhà xuất bản giáo dục. Hà Nội, 218 trang.

Richoux, H., andBeaufils, D.,2005. Conception de travaux pratiques par les enseignants: analyse de quelques exemples de physique en termes de transposition didactique. Didaskalia. 27: 11-39.

Robardet, G., andGuillaud, J.-C., 1997. Éléments de didactique des sciences physiques: de la recherche à la pratique : théories, modèles, conceptions et raisonnement spontané. Presses universitaires de France. France, 200 pages.

TADJEDDINE, M., andPERROT, F., 1995. Apprentissage de l’expérimentation en physique. II-Apprentissage des techniques expérimentales à l’ENS de Cachan. Didaskalia, 6: 153–164.