Nguyen Thi Ai Lan * , Trà Lâm Tuấn Vũ Đái Thị Xuân Trang

* Tác giả liên hệ (ailan911989@gmail.com)

Abstract

In the present study, antioxidant activities of the methanol extracts from Pithecellobium dulce (Roxb.) Benth. roots (PDR) were investigated by employing established in vitro systems, which included radical scavenging DPPH and ferric reducing. Alloxan was used at dose 135 mg/kg body weight to induce oxidative stress in mouse models. Lipid peroxidation in vivo activities was then conducted on these alloxan-induced mice. The results obtained from radical scavenging DPPH activity showed that the methanol root extract of PDR had a lower scavenging power of 8.7 times compared to that of Vitamin C (EC50=54.704 µg/mL and EC50=6.307 µg/mL, respectively). The total ferric reducing ability determination by Fe3+to Fe2+ transformation method which revealed that the reducing activity of methanol extract from PDR (EC50 = 26.66 µg/mL) was 1.93 folds lower than that of a standard Trolox (EC50=11.206 µg/mL). The PDR possessed high ABTS+ radical-scavenging activity with 88.7% at concentration of 10 µg/mL. The extracts of PDR contained relatively high levels of total polyphenols and flavonoids, with 56.682±0.76 mg GAE/g and 380.3±18.9 mg QE/g, respectively. The in vivo antioxidant activities were determined by measuring the formation of malondialdehyde (MDA) in brain, cardiac and skeletal muscle of the test mice. The results showed that the root extract from PDR significantly decreased serum MDA levels in mouse models and could be compared to that of the drug Glucophage.
Keywords: Alloxan monohydrate, antioxidant, DPPH, lipid peroxidation, malondialdehyde (MDA)

Tóm tắt

Khả năng kháng oxy hóa in vitro của cao methanol rễ Me keo (Pithecellobium dulce (Roxb.) Benth.) được xác định thông qua khả năng trung hòa gốc tự do DPPH (1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl) khả năng khử sắt và khả năng kháng sự peroxyde hóa lipid in vivo được thực hiện ở chuột bị stress oxy hóa bởi alloxan monohydrate (AM). Alloxan monohydrate (AM) được sử dụng với hàm lượng 135 mg/kg trọng lượng để gây tăng glucose huyết dẫn đến stress oxy hóa trên chuột. Kết quả cho thấy hiệu quả trung hòa gốc tự do DPPH của cao methanol rễ Me keo (EC50=54,704 µg/mL) thấp hơn vitamin C (EC50=6,307 µg/mL) 8,7 lần. Khả năng khử Fe3+ thành Fe2+ của rễ Me keo (EC50 = 26,66 µg/mL) thấp hơn chất chuẩn Trolox (EC50 = 11,21 µg/mL) là 1,93 lần. Rễ Me keo có khả năng kháng gốc tự do ABTS+ với hiệu suất đạt 88,7% khi nồng độ cao chiết rễ Me keo là 10 µg/mL. Hàm lượng polyphenol tổng (total polyphenol content, TPC) và flavonoid toàn phần (total flavonoid content, TFC) đo được của cao methanol rễ Me keo lần lượt là 56,682±0,76 mg GAE/g và 380,3±18,9 mg QE/g. Hiệu quả kháng oxy hóa in vivo trên chuột bị stress oxy hóa được xác định trên các cơ quan như tim, não và cơ xương, dựa trên việc xác định sự giảm hàm lượng malonyl dialdehyde (MDA). Kết quả cho thấy cao methanol rễ Me keo có hiệu quả giảm hàm lượng MDA tương đương thuốc thương mại glucophage.
Từ khóa: alloxan monohydrate, kháng oxy hóa, Me keo (Pithecellobium (Roxb.) Benth.), malondialdehyde (MDA), peroxyde hóa lipid

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alam, M.N., Bristi, N.J. and Rafiquzzaman, M., 2013. Review on in vivo and in vitromethods evaluation of antioxidant activity. Saudi Pharmaceutical Journal. 21(2):143-152.

Andrea, J., Franziska, Z., Alice, L. et al.,2017. Bacterially produced recombinant influenza vaccines based on virus-like particles. Plos One. 8 (11): e78947.

Bagchi, S. andKumar, K.J., 2016. Studies on water soluble polysaccharides fromPithecellobium dulce(Roxb.) Benth. seeds. Carbohydrate Polymers. 138: 215-221.

Barcelóv, A. and Rajpathak S.,2001.Incidence and prevalence of diabetes mellitus in theAmericas. Pan American Journal of Public Health. 10(5): 300-308.

Đái Thị Xuân Trang, Nguyễn Thị Mai Phương, Võ Thị Ngọc Diễm và Quách Tú Huê, 2012. Khảo sát hiệu quả hạ đường huyết và kháng oxy hóa của cao chiết câyNhàu (Morinda citrifoliaL.) ở chuột bệnhtiểu đường. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23b: 115-124.

Dewanjee, S., Maiti, A., Sahu, R., Dua, T.K. and Mandal, V., 2011. Effective control of type2 diabetes through antioxidant defense by edible fruits ofDiospyros peregrine. Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine. Article ID 675397, 7 pages.

Ferreira, I.C.F.R., Baptista, P., Vilas-Boas, M. and Barros, L., 2007. Free-radical scavenging capacity and reducing power of wild edible mushrooms from northeastPortugal: Individual cap and stipe activity. Food Chemistry. 100: 1511-1516.

Golbidi, S., Ebadi, A.and Laher,I.,2011. Antioxidants in the treatment of diabetes. Current Diabetes Reviews. 7(2): 106-125.

Govindarajan, M.,Rajeswary, M. and Sivakumar, R., 2013. Larvicidal & ovicidal effcacy ofPithecellobium dulce (Roxb.)Benth. (Fabaceae) againstAnopheles stephensi Liston &Aedes aegyptiLinn. (Diptera: Culicidae). Indian Journal of Medical Research. 138: 129-134.

Katekhaye, S.D. and Kale, M.S., 2012. Antioxidant and free radical scavenging activity ofPithecellobium dulce(Roxb.) Benth. wood bark and leaves. Free Radicals and Antioxidants.2(3): 47-57.

Khan, A.N., Khan, R.A., Ahmad, M. and Mushtaq, N., 2015. Role of antioxidant in oxidative stress and diabetes mellitus. Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry. 3(6): 217-220.

Lenzen, S., 2008. The mechanisms of alloxan- and streptozotocin-induced diabetes. Diabetologia. 51(2): 216-226.

Lovric, J., Mesic, M., Macan, M., Koprivanac, M., Kelava, M. and Bradamante, V., 2008. Measurement of malondialdehyde(MDA) level in rat plasma after simvastatin treatment using two different analytical methods. Periodicum Biologorum. 110(1): 63-67.

Martysiak-Żurowska, M. and Stołyhwo, A., 2006. Content of malondialdehyde (MDA) in infant formulae and follow-on formulae. Polish Journal of Food and Nutrition Sciences. 56(3): 323-328.

Matough, F.A., Budin, S.B., Hamid, Z.A., Alwahaibi, N. and Mohamed, J.,2012. The role of oxidative stress and antioxidants in diabetic complications. Sultan Qaboos University Medical Journal.12 (1): 1-18.

Miliauskas, G., Venskutonis, P.R., and Beek, T.A., 2004. Screening of radical scavenging activity of some medicinal and aromatic plant extracts. Food Chemistry. 85: 231-237.

Moein, M.R., Moein, S. and Ahmadizadeh, S., 2008. Radical Scavenging and Reducing Power of Salvia mirzayaniiSubfractions. Molecules. 13: 2804-2813.

Mayakrishnan, V., Veluswamy, S., Sundaram, S., Kannappan, P. and Abdullah, N., 2012. Free radical scavenging potential of Lagenaria siceraria (Molina) Standl fruits extract. Asian Pacific Journal of Tropical Medicine. 20-26.

Nabavi, M., Ebrahimzadeh, M.A., Nabavi, S.F. and Jafari, M., 2008. Free radical scavenging activity and antioxidant capacity ofEryngium caucasicum trautv andFroripia subpinnata. Pharmacologyonline. 3: 19-25.

Nenadis, N., Wang, L.F., Tsimidou, M. and Zhang, H.Y., 2004. Estimation of Scavenging Activity of Phenolic Compounds Using the ABTS Assay. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 52: 4669-4674.

Nguyễn Thượng Dong, 2014. Phương pháp xác định độc tính của thuốc. NXB Y học. 355-368.

Pal, P.B., Pal, S., Manna, P.and Sil, P.C., 2012. Traditional extract ofPithecellobium dulcefruits protects mice againstCCl4induced renal oxidative impairments and necrotic cell death. Pathophysiology. 19: 101-114.

Rajaram,K., 2013.Antioxidant and antidiabetic activity ofTectona grandis linn. in alloxan induced albino rats. Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research. 6 (3): 174-177.

Sharma, S., Hullatti, K.K., Sachin, K. and Tiwari, K.B., 2012. Comparative antioxidant activity ofCuscuta reflexaandCassytha filiformis. Journal of pharmacy research. 5(1): 44-443.

Sugumaran, M.,Vetrichelvan, T. and Quine, S.D., 2008. Free radical scavenging activity of folklore: Pithecellobium dulceBenth. leaves. Ethnobotanical Leaflets. 12: 446-451.

Wall-Medrano,A.,González-Aguilar, G.A., Loarca-Piña, G.F. et al., 2016. Ripening of Pithecellobium dulce (Roxb.) Benth. [Guamúchil] Fruit: Physicochemical, Chemical and Antioxidant Changes. Plant Foods forHuman Nutrition. 71: 396-401.

Zhang,X., Laubiea,B.,Houzelot,V., Plasaria,E., Echevarriac,G. and Simonnota,M., 2016. Ncreasingpurityofammoniumnickelsulfatehexahydrateandproductionsustainabilityina nickelphytominingprocess.Chemical engineering research and design. 106: 26-32.

Zhao, H., Li, Z. and Tian, G. et al., 2013. Effect of traditionalChinese medicine on rats with typeII diabetes induced by high-fat diet and streptozocin: a urine metabonomic study. African Health Sciences, 13(3): 673-681.