Phan Thi Anh Tho * , Nguyễn Văn Hồng , Ngô Sỹ Giai Lê Thanh Toàn

* Tác giả liên hệ (anhthokttv@gmail.com)

Abstract

Seasonality and rainfall concentration varied during time and space are very important for managers and users in different fields, especially in water resource management, sustainably agricultural development and disaster prevention. In tropical countries, the two characteristics are shown by the two indices such as seasonality index (SI) of rainfall and rainfall concentration index (RCI). This study is aimed to apply the two indices of SI and PCI for Can Tho region based on rainfall data of the Can Tho meteological station for 50 years of the period 1961 – 2010. The results showed that two indices of SI and RCI could be used to evaluate the seasonalily and levels of rainfall concentration, as well as applied values of standard deviation to predict the severity of droughts, floods, climatic extremes and disasters caused by uneven distribution of rainfall over time in the study area. The study of these two indices will be significant for use of rainfall data in agricultural production and disaster prevention at the Can Tho region in particular and at the Mekong Delta region in general.
Keywords: Precipitation concentration index, rainfall concentration, seasonality, seasonality index

Tóm tắt

Tính mùa, sự tập trung của lượng mưa theo thời gian và không gian quan trọng đối với nhà quản lý và người sử dụng trong các lĩnh vực khác nhau, đặc biệt trong quản lý tài nguyên nước, phát triển nông nghiệp bền vững và phòng chống thiên tai. Ở các nước nhiệt đới, các đặc tính này được thể hiện qua chỉ số tính mùa (SI) và chỉ số tập trung của lượng mưa (PCI). Nghiên cứu này trình bày kết quả ứng dụng hai chỉ số SI và PCI dựa trên cơ sở số liệu mưa của trạm khí tượng Cần Thơ giai đoạn 1961-2010. Các kết quả cho thấy, hai chỉ số SI và PCI có thể dùng để đánh giá tính mùa và mức độ tập trung mưa cũng như sử dụng các giá trị khác nhau của độ lệch chuẩn để nhận định mức độ nghiêm trọng của hạn hán, lũ lụt, các cực đoan và thảm họa khí hậu do sự phân bố lượng mưa không đều theo thời gian ở vùng nghiên cứu. Những kết quả nghiên cứu về hai chỉ số này có ý nghĩa trong việc giới thiệu khả năng và cách tiếp cận mới trong sử dụng số liệu mưa phục vụ sản xuất nông nghiệp và phòng chống thiên tai ở Cần Thơ nói riêng và Đồng bằng sông Cửu Long nói chung.
Từ khóa: chỉ số mùa, chỉ số tập trung của lượng mưa, sự tập trung của lượng mưa, tính mùa

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alves, D., Pereda, P. and Nadal, R., 2015. Agriculture and adaptation to climate change: The role of insurance and technology dissemination in Brazilian risk management. Inter-American Development Bank. 58 pages.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2008. Chỉ thị số 2049/CT-BNN-VP của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc “Phòng chống rầy nâu, vàng lùn và lùn xoắn lá các tỉnh phía Nam”, ngày truy cập 9/12/2018. Địa chỉ:http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=71678

Bùi Thị Hồng Trang, 2013. Nghiên cứu biến động lượng mưa giữa các năm cho các khu vực ở Việt Nam. Luận văn Cao học, chuyên ngành Khí tượng và Khí hậu học. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội. 72 trang.

Department of Agriculture and Cooperation Ministry of Agriculture, 2009. Manual for drought management. Government of India, New Delhi, India. 238 page.

Gebremichael, A., Quraishi, S.B. and Mamo, G., 2014. Analysis of seasonal rainfall variability for agricultural water resource management in southern region, Ethiopia. Journal of Natural Sciences Research. 4 (11): 127-141.

Guhathakurta, P. and Saji, E., 2012. Trends and variability of monthly, seasonal and annual rainfall for the districts of Maharashtra and spatial analysis of seasonality index in identifying the changes in rainfall regime. National Climate Centre Research Report No: 1/2012. National Climate Centre, India Meteorological Department, Central Printing Unit Pune, India. 22 pages.

Haifeng, Z. and Qingyun, Z., 2011. A new precipitation index for the spatiotemporal distribution of drought and flooding in the reaches of the Yangtze and Huaihe Rivers and related characteristics of atmospheric circulation. Advances in Atmospheric Sciences. 28(2): 375-386.

Kislov, A.V. and Krenke, A.N., 2011. Climate-ralated hazards. In: Kotlyakov, V.M. (Ed.). Natural Disasters-Vol II. Eolss Publishers Co. Ltd., United Kingdom. 220-238.

Krishnamurthy, V. and Kinter, J.L., 2002. The Indian monsoon and its relation to global climate variability. In: Rodo, X. and Comin, F.A. (Eds). Global climate. Springer, Berlin, Germany. 186-236.

Nguyễn Văn Huỳnh, 2012. Rầy nâu hại lúa. Hội thảo rầy nâu và biện pháp phòng trừ, ngày 27/12/2012, Cần Thơ. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 12-19.

Trần Thị Hiền và Võ Quang Minh, 2014. Biến động hiện trạng phân bố cơ cấu mùa vụ lúa Đồng bằng sông Cửu Long trên cơ sở ảnh viễn thám Modis. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 3: 101-110.

Valli, M., Sree K.S. and Krishna, I.V.M., 2013. Analysis of precipitation concentration index and rainfall prediction in various agro-climatic zones of Andhra Pradesh, India. International Research Journal of Environment Sciences. 2(5): 53-61.

van Aalst, M.K., 2006. The impacts of climate change on the risk of natural disasters. Overseas Development Institute. Disasters. 30(1): 5-18.

Walsh R.P.D. and Lawler, D.M., 1981. Rainfall seasonality spatial patterns and change through time. Weather. 36(7): 201-208.