Nguyễn Huỳnh Nhã Uyên * , Nguyễn Đắc Khoa Nguyễn Thị Cẩm Vân

* Tác giả liên hệ (uyen271093@gmail.com)

Abstract

This study was conducted to compare the disease-reducing effects of the six antagonistic bacteria, i.e., Bacillus aerophilus HG33, B. pumilus TG71, B. stratospheric AG621, B. subtilis ST115 and Serratia nematodiphila CT78, against Xanthomonas oryzae pv. oryzae causing rice bacterial leaf blight and to screen for the lowest density of the most effective antagonistic bacterial suspension at which the effects were remained under greenhouse conditions. A standard curve for the densities of the six bacteria was made to prepare bacterial suspensions. Seed soaking with the 107-CFU/mL suspensions of B. aerophilus HG33, B. subtilis ST115 and S. nematodiphila CT78 and soil drenching with those of B. pumilus TG71, B. safensis AG131 and B. stratosphericus AG62 were used in the experiments. Results from the two independent replications of this experiment showed that B. stratosphericus AG62 provided the strongest effects among the six bacteria. Therefore, lower suspension densities of this bacterium were tested including 106, 105 and 104 CFU/mL. Soil drenching with the 106-CFU/mL suspension showed similar effects as those of the 107-CFU/mL suspension at all disease assessment time points (5, 10 and 15 days after inoculation).
Keywords: Antagonistic bacteria, Bacillus sp., bacterial leaf blight, rice, Serratia sp., Xanthomonas oryzae pv. oryzae

Tóm tắt

Đề tài được thực hiện nhằm so sánh hiệu quả giảm bệnh của sáu chủng vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae (Xoo) bao gồm Bacillus aerophilus HG33, B. pumilus TG71, B. safensis AG131, B. stratosphericus AG62, B. subtilis ST115 và Serratia nematodiphila CT78, từ đó tìm ra mật số thấp nhất mà chủng vi khuẩn tốt nhất còn duy trì hiệu quả giảm bệnh trong điều kiện nhà lưới. Đường chuẩn tương quan giữa mật số và giá trị hấp thụ quang phổ của sáu chủng vi khuẩn đối kháng được xây dựng để chuẩn bị huyền phù vi khuẩn. Sáu chủng vi khuẩn trên được so sánh hiệu quả giảm bệnh cháy bìa lá lúa ở mật số 107 CFU/mL, trong đó biện pháp ngâm hạt được áp dụng cho ba chủng B. aerophilus HG33, B. subtilis ST115 và S. nematodiphila CT78 còn biện pháp chủng vào đất được áp dụng cho ba chủng B. pumilus TG71, B. safensis AG131 và B. stratosphericus AG62. Qua hai thí nghiệm độc lập, chủng B. stratosphericus AG62 cho thấy hiệu quả giảm bệnh tốt nhất. Chủng B. stratosphericus AG62 được tuyển chọn để khảo sát hiệu quả giảm bệnh ở những mật số thấp hơn gồm 106, 105 và 104 CFU/mL. Nghiệm thức chủng huyền phù vi khuẩn vào đất ở mật số 106 CFU/mL giúp giảm chiều dài vết bệnh so với đối chứng qua cả ba thời điểm 5, 10 và 15 ngày sau chủng bệnh; hiệu quả giảm bệnh tương đương khi xử lý với mật số 107 CFU/mL.
Từ khóa: Bacillus sp., cháy bìa lá, lúa, Serratia nematodiphila, vi khuẩn đối kháng, Xanthomonas oryzae pv. oryzae

Article Details

Tài liệu tham khảo

Agrios, G.N., 1988. Plant pathology, third edition. Academic presss. Inc., New York. 845 pages.

Gnanamanickam, S.S., 2009. Biological control of rice diseases, third edition. Spinger. Netherlands, 114 pages.

Hammerschmidt,R., 2007. Introdution definitions and some history department of Plant Pathology. In: Walters D., Newton A. and Lyon G. (Eds.). Induced resistance for plant defence a sustainable approach to crop protection. Blackwell Publishing. USA, pp. 258.

Hamoen, L.W., Venema,G. and Kuipers,O.P., 2003. Controlling competence in Bacillus subtilis: shared use of regulators. Microbiology. 149(1): 9-17.

Hibbing, M.E., Fuqua C, Parsek, M.R. and Peterson, S.B., 2010. Bacterial competition: surviving and thriving in the microbial jungle. Nature Reviews Microbiology. 8(1):15-25.

Kaliannan, D., Palanivel V, Hee P.J, Suk, et al.., 2017. Characterization and assessment of two biocontrol bacteria against Pseudomonassyringaewilt in Solanum lycopersicumand its genetic responses. Microbiological Research. 206(8): 43-49.

Kauffman, H.E., Reddy,A.P.K., Hsieh,S.P.Y. and Nera,S.D., 1973. An improved technique for evaluating resistance of rice variaties to Xanthomonasoryzaepv. oryzae. Plant disease reporter. 57(4): 537-543.

Khoa, N.D., 2005. Effect of single resistance genes and their pyramid on the diversity of Xanthomonasoryzaepv. oryzaepopulation under field conditions as revealed by insertion sequece-polymerase chain reaction (IS-PCR). Master thesis. College of Arts and Sciences, University of Philippines, Los Baños, Philippines.

Khoa, N.D., Giau, N.D.N. and Tuan, T.Q., 2016. Effects of SerratianematodiphilaCT-78 on rice bacterial leaf blight caused by Xanthomonasoryzaepv. oryzae. Biological Control. 103: 1-10.

Lê Lương Tề, 2000. Trồng trọt (Tập II). Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội, 100-147.

Mohammad, T.H., Ajmal K., Eu C.J., Rashid, Md.H. and Young, C.R., 2016. Biological Control of Rice Bakanae by an Endophytic BacillusoryzicolaYC7007. The Plant Pathology Journal. 2(3): 228-241.

Nguyễn Đặng Ngọc Giàu, 2014. Phân lập, định danh và khảo sát khả năng phòng trừ bệnh cháy bìa lá lúa cùa vi khuẩn trong đất ở thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp Cao học. Ngành Công nghệ Sinh học. Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Văn Hậu, 2017. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch tháng 3 năm 2017 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngày truy cập 15/07/2017. Địa chỉ http://www.mard.gov.vn/Lists/appsp01_statistic/Attachments/117/Baocao_T03_2017.pdf.

Ongena, M. and Jacques, P., 2007. Bacilluslipopeptides: versatile weapons for plant disease biocontrol. Trends in Microbiology. 16(3): 115-125.

Trần Kim Thoa, 2015. Phân lập, định danh và khảo sát khả năng phòng trừ bệnh cháy bìa lá lúa cùa vi khuẩn trong đất hai tỉnh Tiền Giang và Sóc Trăng. Luận văn tốt nghiệp Cao học. Ngành Công nghệ Sinh học. Trường Đại học Cần Thơ.

Võ Thị Phương Trang, 2013. Phân lập, định danh và khảo sát khả năng phòng trừ bệnh cháy bìa lá lúa của vi khuẩn đối kháng trong đất tỉnh An Giang. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ Sinh học. Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.

Weger, D., Van der Bij, A.J., Dekkers, L. C., Simons, M., Wijffelman, C.A. and Lugtenberg, B. J. J., 1995. Colonization of the rhizosphere of crop plants by plant-beneficial pseudomonads. FEMS Microbiology Ecology. 17(7): 221-228.