Đoàn Thị Kiều Tiên * , Lê Quốc Uy , Bùi Thị Thanh Mỹ , Kaeko Kamei Nguyễn Thị Thu Nga

* Tác giả liên hệ (dtktien@ctu.edu.vn)

Abstract

Evaluation the effect of six bacteriophages (i. e. ФBurVL34, ФBurVL39, ФBurAG58, ФBurDT47a, ФBurDT48a) on controlling bacterial grain rot caused by B. glumae in greenhouse conditions. All six bacteriophages expressed disease control with the percentage of infected grain significantly lower than the control. In which, the treatment applied with bacteriophage ФBurDT47a showed a higher level of disease protection than other treatments at 20 days after pathogen inoculation. In addition, all four tested titers of the bacteriophage ФBurDT47a (105 pfu/ml, 106 pfu/ml, 107 pfu/ml and 108 pfu/ml) could prevent grain rot disease, of which the 108 pfu/ml titer was the best treatment in giving disease protection. The result of study on additives combined with phage suspension for enhance disease control showed that three additives (carrot flour, soya flour and corn flour) gave a lower level of percentage of grain infection than phage suspension without additives.
Keywords: Additives, bacterial grain rot, bacteriophage, Burkholderia glumae, rice

Tóm tắt

Đánh giá hiệu quả của 6 dòng thực khuẩn thể (ФBurVL34, ФBurVL39, ФBurAG58, ФBurDT46, ФBurĐT47a, ФBurDT48a) phòng trị bệnh thối hạt do vi khuẩn B. glumae trong điều kiện nhà lưới. Tất cả 6 dòng thực khuẩn thể thể hiện phòng trị bệnh với tỷ lệ hạt bệnh thấp hơn nghiệm thức đối chứng. Trong đó, dòng thực khuẩn thể ФBurDT47a cho hiệu quả phòng trị cao hơn so với các dòng thực khuẩn thể còn lại vào thời điểm 20 ngày sau khi lây bệnh. Ngoài ra, tất cả bốn mật số thực khuẩn thể ФBurDT47a (105 pfu/ml; 106 pfu/ml; 107 pfu/ml; 108 pfu/ml) có thể ngăn chặn bệnh và mật số 108 pfu/ml cho hiệu quả tốt nhất. Kết quả nghiên cứu về chất phụ gia bổ sung vào huyền phù thực khuẩn thể để gia tăng hiệu quả phòng trị bệnh cho thấy ba chất phụ gia (bột cà rốt, bột đậu nành và bột bắp) cho tỷ lệ bệnh thấp hơn so với nghiệm thức chỉ áp dụng thực khuẩn thể không có chất phụ gia.
Từ khóa: Bệnh thối hạt, Burkholderia glumae, cây lúa, chất phụ gia, thực khuẩn thể

Article Details

Tài liệu tham khảo

Adachi, N., Tsukamoto, S., Inoue, Y., and Azegami, K., 2012. Control of bacterial seedling rot and seedling blight of rice by bacteriophage. Plant disease. 96(7): 1033-1036.

Balogh, B., 2002. Strategies for improving the efficacy of bacteriophages for controlling bacterial spot of tomato. Master thesis. University of Florida, Florida.

Balogh, B., Jones, J.B., Momol, M.T., et al., 2003. Improved efficacy of newly formulated bacteriophages for management of bacterial spot on tomato. Plant Disease. 87(8): 949-954.

Born, Y., Bosshard, L., Duffy, B., Loessner, M. J., and Fieseler, L., 2015. Protection of Erwinia amylovorabacteriophage Y2 from UV-induced damage by natural compounds. Bacteriophage. 5(4): 1-20.

Chien, C.C., Chang, Y.C., Liao, Y.M., and Ou, S.H., 1983. Bacterial grain rot of rice-a new disease in Taiwan. Journal of Agricultural Research of China, 32(4): 360-366.

Frampton, R. A., Pitman A. R., Fineran P. C., 2012. Advances in bacteriophage-mediated control of plant pathogens. International Journal of Microbiology. 1-11.

Jeong, Y., Kim, J., Kim, S., Kang, Y., Nagamatsu, T., and Hwang, I., 2003. Toxoflavin produced by Burkholderia glumaecausing rice grain rot is responsible for inducing bacterial wilt in many field crops. Plant disease. 87(8), 890-895.

Jones, J.B., Vallad, G.E., Iriarte, F.B., et al., 2012. Considerations for using bacteriophages for plant disease control. Bacteriophage. 2(4): 208-214.

Ham, J.H., Melanson, R.A., and Rush, M.C., 2011. Burkholderia glumae: next major pathogen of rice?. Molecular plant pathology. 12(4):329-339.

Huỳnh Thanh Suôl, Ngô Bá Tước và Nguyễn Thị Thu Nga, 2017. Nghiên cứu điều kiện tồn trữ và hiệu quả của chất bảo vệ sự tồn tại thực khuẩn thể trong quản lý bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae trong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 53b: 71-78.

Phạm Văn Kim, 2015. Các bệnh hại lúa quan trọng ở đồng bằng sông Cửu Long. Nhà Xuất bản Nông Nghiệp. Việt Nam. 55 trang.

Phan Quốc Huy, Nguyễn Minh Trung, Hồ Cãnh Thịnh và Nguyễn Thị Thu Nga, 2016. Đánh giá hiệu quả của thực khuẩn thể trong phòng trừ bệnh thối hạt trên lúa do vi khuẩn Burkholderia glumae. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 45b: 70-78.

Ou, S.H., 1985. Rice Diseases. Second Edition. Commonwealth Agricultural Bureaux. England. 411 pages.

Nguyễn Ngọc Đệ, 2008. Giáo trình cây lúa. Viện nghiên cứu phát triển Đồng bằng sông Cửu Long. Trường Đại học Cần Thơ. Cần Thơ. 243 trang.

Simko, I., and Piepho, H.P., 2011. The area under the disease progress stairs: Calculation, Advantage, and Application. Phytopathology. 102 (4): 381-389.

Tsushima, S., Wakimoto, S., and Mogi, S., 1986. Selective medium for detecting Pseudomonas glumaeKurita et Tabei, the causal bacterium of grain rot of rice. Japanese Journal of Phytopathology. 52(2): 253-259.

Yuan, X., 2004. Identification of bacterial pathogens causing panicle blight of rice in Louisiana. Master thesis. Louisiana State University, Louisiana State.