Đặng Thúy Duyên * , Nguyễn Đình Giang Nam , Văn Phạm Đăng Trí Trần Thị Lệ Hằng

* Tác giả liên hệ (dtduyen@nomail.com)

Abstract

This study was conducted to evaluate the impacts of surface water quality resources on agricultural practices in the full-dyke system of Cho Moi district, An Giang province. Structured interviews method, random selection (60 farmers and 02 local officers) and descriptive statistics were used to assess the impacts of the surface water quality changes on agricultural activities (including: rice farming, upland crop, and orchard). According to farmers’ perceptions, the reduction of surface water quality and sediment loaded affected financial benefit of agricultural production. A full-dyke system decreased the sediment load supplemented to field and fertility added to the soil. Therefore, enhancement of using chemical fertilizers and pesticides leaded to rising farming cost and decreasing net benefit. Local residents tended to convert from rice and upland crop to orchard to adapt to decreasing surface water quality and sediment load.
Keywords: Agricultural production, Cho Moi, famer interview, full-dyke system

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của chất lượng nguồn tài nguyên nước mặt lên hoạt động sản xuất nông nghiệp vùng đê bao khép kín tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Phương pháp phỏng vấn có cấu trúc, lựa chọn ngẫu nhiên (60 nông hộ và 02 cán bộ địa phương) và thống kê mô tả được sử dụng nhằm đánh giá ảnh hưởng của sự thay đổi chất lượng nước mặt lên các hoạt động canh tác nông nghiệp (trồng lúa, trồng màu và cây ăn trái). Theo ý kiến người dân, nguồn nước mặt tại vùng nghiên cứu đang có dấu hiệu suy giảm về chất lượng và lượng bùn, điều này đã làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Việc đê bao khép kín đã làm suy giảm lượng bùn bổ sung vào đồng ruộng và làm giảm độ phì nhiêu, màu mỡ của đất, do vậy người dân đã tăng cường sử dụng phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật. Từ đó, làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận mà người dân thu được từ hoạt động sản xuất nên người dân có xu hướng chuyển từ canh tác lúa, màu sang cây ăn trái nhằm thích ứng với sự suy giảm chất lượng nước mặt và lượng bùn.
Từ khóa: Chợ Mới, đê bao khép kín, phỏng vấn nông hộ, sản xuất nông nghiệp

Article Details

Tài liệu tham khảo

Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Chợ Mới, 2015. Báo cáo Kinh tế xã hội giai đoạn (2011-2015). An Giang.

Hieu, T.V, 2011. Understanding farmer production strategies in context of policies for adaptation to floods in Vietnam. Master thesis. The Swedish University of Agricultural Sciences.

Nguyễn Bảo Vệ, 2009. Những yếu tố có ảnh hưởng đến tính bền vững của sản xuất lúa ba vụ ở Đồng bằng sông Cửu Long. Hội thảo Cải thiện đất vùng canh tác lúa 3 vụ trong đê bao ở tại An Giang.

Nguyễn Xuân Thịnh, Trương Thanh Tân, Trần Thị Lệ Hằng, và Văn Phạm Đăng Trí, 2016. Đánh giá tổng hợp hiệu quả dự án kiểm soát lũ Đồng bằng sông Cửu Long - Vùng nghiên cứu Nam Vàm Nao. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam 5(66): 95–102.

Chi cục Thống kê huyện Chợ Mới. 2014. Niên giám Thống kê huyện Chợ Mới. An Giang.

Pham Cong Huu, 2011. Planning and Implementation of the Dyke Systems in the Mekong Delta, Vietnam. : 48-50. Doctoral thesis. University of Bonn: 48-50.

Phạm Lê Mỹ Duyên, Phạm Văn Toàn, Văn Phạm Đăng Trí và Nguyễn Hữu Chiếm, 2015. Chất lượng nước mặt và khả năng tự làm sạch của hệ thống kênh trong vùng đê bao khép kín ở thị trấn Mỹ Luông, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ:39: 97-104.

Trần Như Hối, 2005. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ xây dựng hệ thống đê bao nhằm phát triển bền vững vùng ngập lũ Đồng bằng sông Cửu Long. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.pp 1-17.

Võ Thị Gương, Nguyễn Minh Đông và Châu Minh Khôi, 2010. Chất lượng chất hữu cơ và khả năng cung cấp đạm của đất thâm canh lúa ba vụ và luân canh lúa-màu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 16b: 147-54.

Le Thi Viet Hoa, Nguyen Huu Nhan, Eric Wolanski, Tran Thanh Cong, and Haruyama Shigeko, 2006. The combined impact on the flooding in Vietnam’s Mekong River delta of local man-made structures, sea level rise, and dams upstream in the river catchment. Estuar. Coast. Shelf Sci. 71: 110-116.

Nguyen Bao Ve, Nguyen Huu Chiem, Le Tuyet Minh, Tran Thi Hong An, Le Anh Kha, Truong Hoang Dan, Ky Van Thanh, and Nguyen Thi Tuyet Mai, 2002. Studies on the status of water quality at six provinces in the Mekong Delta, Vietnam (Khảo sát hiện trạng chất lượng nước sáu tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, Việt Nam). In: Proceedings of the Final Workshop on “Improvement of Enviromental Education in Agricultural Science”. CTU-JICA. pp 9-15.

Mê Kông River Comitee, 2012. Final report on Implementation of the sediment transport measurement and Bed material survey in Southern part of Viet Nam from July 2011 to June 2012.

Tran Nhu Hoi, 2005. Dykes for the flooding areas in the Mekong Delta. Agric. Publ. House.

Nguyễn Ngọc Đệ, 2008. Giáo trình cây lúa. NXB – Trường Đại học Cần Thơ.