Trần Nguyễn Minh Thư * , Nguyễn Thị Thanh Lan Nguyễn Hoàng Mẫn

* Tác giả liên hệ (tnmthu@ctu.edu.vn)

Abstract

Blast disease is caused by the Pyricularia oryzae fungus and has been recorded in more than 80 rice-producing countries around the world, and the disease is progressively more complex, causing many difficulties for farmers. From previous studies on rice blast disease, six important factors including rice variety, density, temperature, moisture, leaf color (protein), and lesion status have been found to have significant influence on the pathogenesis of diseases. Today, with the rapid development of internet networks, mobile devices, etc., most of the farmers own mobile phones. In this study, the content-based of recommender method is used to build the mobile application “BLASTREC” that supports farmers in blast prevention. The software BLASTREC functions Android operating system based on two Naive Bayes and Decision Tree classification algorithms. Experimental results show that the accuracy of two algorithms is more than 90%. The experiment data on blast in Trung An area, Thot Not district, Can Tho city combines with agricultural experts’ opinion to provide farmers with appropriate treatment.
Keywords: Blast disease, content-based recommendation system, naïve bayes, decision tree

Tóm tắt

Bệnh đạo ôn do nấm Pyricularia oryzae gây ra và đã được ghi nhận ở 80 quốc gia có trồng lúa trên thế giới và bệnh đang có sự chuyển biến ngày càng phức tạp hơn, gây ra nhiều khó khăn cho người nông dân. Từ những nghiên cứu về bệnh đạo ôn trước đây, người ta đã phát hiện được 6 yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc phòng trị bệnh: giống lúa, mật độ sạ, nhiệt độ, độ ẩm, màu lá (độ đạm), tình trạng vết bệnh. Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của mạng lưới internet, các thiết bị di động,... đa phần người nông dân đều sở hữu cho điện thoại di động. Trong nghiên cứu này, để hỗ trợ cho người nông dân chọn lựa phương pháp phòng trừ bệnh đạo ôn, phương pháp gợi ý dựa trên nội dung được sử dụng để xây dựng ứng dụng trên điện thoại di động “BLASTRec”. Ứng dụng BLASTRec hoạt động trên hệ điều hành android dựa trên hai giải thuật phân lớp Naive bayes và cây quyết định (Decision Tree). Kết quả thực nghiệm cho thấy việc phân lớp của hai giải thuật có độ chính là trên 90%. Thực nghiệm được thực hiện dựa trên tập dữ liệu thu thập về bệnh đạo ôn tại địa bàn Trung An, quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ kết hợp với ý kiến chuyên gia nông nghiệp để đưa ra cho người nông dân các giải pháp điều trị phù hợp.
Từ khóa: Bệnh đạo ôn, Bayes thơ ngây, cây quyết định, hệ thống gợi ý dựa trên nội dung

Article Details

Tài liệu tham khảo

Adomavicius G and Tuzhilin A. Towards the next generation of recommender systems, 2005: A survey of the state-of-the-art and possible extensions. IEEE Transactions on Knowledge and Data Engineering 17 (6): 734-749.

Alvin R. Malicdem and Proceso L. Fernandez, 2015. Rice Blast Disease Forecasting for Northern Philippines. Wseas transaction on Information science and applications, E-ISSN: 2224-3402, volume 12.

Balabanovic, M. and Y. Shoham, 1997. Fab: Content-based, collaborative recommendation. Communications of the ACM 40 (3): 66-72.

Bonman, J. M, T. I. Vergel De Dios, và M. M. Khin,1986. Physiologic specialization of Pyricularia oryzae in the Philipnies. Plant Disease 70: 167-169.

Bùi Cách Tuyến và Lê Cao Lượng, 2013. Đánh giá hiệu quả kiểm soát bệnh đạo ôn lá và cổ bông của hỗn hợp một số hoạt chất hóa học trên vụ lúa xuân hè tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Hội thảo Khoa học Công nghệ: Nông nghiệp và phát triển nông thôn - kỳ 2 - tháng 3.

Đỗ Thanh Nghị và Lê Thanh Vân, 2012. Các hệ tri thức và khai thác dữ liệu. Đại học Cần Thơ.

G.–L. Wang and B. Valent, 2009. Advances in Genetics, Genomics and Control of Rice Blast Disease, ISBN 978-1-4020-9499-6, DOI 10.1007/978-1-4020-9500-9, Library of Congress Control Number: 2008940153. Springer Science+Business Media B.V.

Huỳnh Nguyệt Ánh, Lê Thùy Nương, Võ Hiền Đức, Nguyễn Thành Phước, và Phạm Thị Liên, 2008. Bệnh cháy lá lúa và bố trí giống chống chịu bệnh ở Đồng bằng sông Cửu Long. Vol 10, tr 82–91.

Huỳnh Xuân Hiệp, Nguyễn Thái Nghe và Trần Nguyễn Minh Thư, 2014. Giáo trình mô hình hóa quyết định. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

Michael J. Pazzani and Daniel Billsus, 2007. Content-based recommendation systems. In The adaptive web, Peter Brusilovsky, Alfred Kobsa, and Wolfgang Nejdl (Eds.). Lecture Notes In Computer Science, Vol. 4321. Springer-Verlag, Berlin, Heidelberg 325-341.

Nguyễn Hữu Hòa, Lâm Tấn Phương và Nguyễn Thái Nghe, 2016. Giải pháp nhận dạng bệnh trên lúa từ thiết bị di động thông minh. Kỷ yếu Hội nghị khoa học công nghệ quốc gia lần thứ IX – Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng Công nghệ thông tin (FAIR 2016), trang 159-164. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ. ISBN 978-604-913-472-2.

Nguyễn Thị Phong Lan, Võ Thị Thu Ngân, Lương Hữu Tâm, Nguyễn Đức Cương, Trần Hà Anh, Trần Phước Lộc, Trần Thị Nam Lý, Trần Thị Kiều, Nguyễn Thị Xuân Mai và Võ Thị Dạ Thảo, 2012. Nghiên cứu các giải pháp quản lý bền vững bệnh đạo ôn hại lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Hội thảo Quốc gia về Khoa học cây trồng lần thứ hai.

CSL_BIBLIOGRAPHY }Nguyễn Văn Viên, Hồ Viết Cường, Đỗ Tấn Dũng và Nguyễn Đức Huy, 2013. Bệnh đạo ôn hại lúa và biện pháp phòng trừ. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Phạm Văn Kim, 2015. Các bệnh hại lúa quan trọng ở đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản nông nghiệp.

Prem Bahadur Magar, Basistha Acharya, và Bishnu Pandey, 2015. Use of Chemical Fungicides for the Management of Rice Blast (Pyricularia Grisea) Disease at Jyotinagar, Chitwan, Nepal. P.B. Magar et al., Int J Appl Sci Biotechnol, Vol 3(3): 474-478.

Rakesh Kaundal, Amar S Kapoor, and Gajendra PS Raghava, 2006. Machine learning techiques in disease forecasting: a case study on rice blast prediction. BMC Bioinformatics.

Trần Cao Đệ.(2016). Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ thông tin ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

Trần Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Lùng, và Hans Jorgen Lyngs Jorgensen, 2005. Khảo sát khả năng kích kháng bệnh cháy lá lúa do nấm Pyricularia grisea (Cooke) Sacc.của dịch hại trích thực vật trên khía cạnh sinh học và mô học, vol 36, tr 57–62.

Vũ Triệu Mẫn, 2017. Bệnh cây chuyên khoa. Đại Học Nông Nghiệp | Hà Nội - Khoa Nông Học.