Nguyễn Thị Hồng Vân * Huỳnh Thanh Tới

* Tác giả liên hệ (nthvan@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was performed to evaluate the influence of copepod densities on the survival and growth of Artemia at different salinities. Two studies were carried out on Artemia franciscana and copepoda (Cyclops vicinus) including a mono-culture at salinities (30‰, 50‰ and 70‰) used as control and a combine-culture with three factors: factor 1 with three stages of Artemia at day after hatching (DAH)1, DAH2 and DAH3, factor 2 with copepod densities at 50, 100 and 200 ind./L, and factor 3 with two salinities at 30‰, 50‰. Artemia were reared in 1.5 L conical plastic bottle containing 1 L of sea-water and 150 Artemia nauplii.  The result at day 5th of culturing showed that three factors (salinity, age and density of copepod) affected on survival of both Artemia and copepoda population. The survival of Artemia was zero in the the combine-culture at 30 ‰ despite of copepod densities, but at salinity of 50 ‰, the lower copepoda presence, the higher survival of Artemia was obtained in the culture
Keywords: Artemia franciscana, Copepod, Cyclops vicinus, salinity

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng mật độ copepoda (Cyclops vicinus) lên sự phát triển của Artemia franciscana ở các độ mặn khác nhau, với hai thí nghiệm được thực hiện gồm nuôi đơn ở các nồng độ muối (30‰, 50‰ và 70‰) như đối chứng và thí nghiệm nuôi chung với tương tác đa nhân tố gồm: nhân tố 1 (Artemia 1, 2 và 3 ngày tuổi), nhân tố 2 (mật độ copepoda 50; 100 và 200 cá thể/L), nhân tố 3 (độ mặn ở hai mức 30‰ và 50‰). Artemia của thí nghiệm được nuôi trong chai nhựa hình chóp 1,5 L chứa 1 L nước biển và mật độ Artemia bố trí trong các nghiệm thức là 150 con/L, mỗi thí nghiệm được theo dõi trong 5 ngày. Kết quả sau 5 ngày nuôi cho thấy, tỉ lệ sống (TLS) của Artemia không phụ thuộc vào độ mặn ở lô đối chứng nhưng trong nuôi chung thì TLS của Artemia phụ thuộc vào các nhân tố độ mặn, ngày tuổi Artemia và mật độ copepoda. Artemia không thể sống sót ở độ muối 30‰ khi có sự hiện diện của copepoda, nhưng ở độ muối cao hơn (50‰) thì TLS của Artemia tỷ lệ nghịch với mật độ của copepoda.
Từ khóa: Copepoda, Cyclops vicinus, Artenia franciscana, Độ mặn

Article Details

Tài liệu tham khảo

Baert, P., Anh, N. T. N., Quynh, V. D., Hoa N. V. and Sorgeloos, P., 1997. Increasing cyst yields in Artemia culture ponds in Vietnam: the multi-cycle system. Aquaculture Research 28(10): 809-814.

Cervetto, G.,Gaudy, R., Pagano, M., 1999. Influence of salinity on the distribution of Acartia tonsa (Copepoda, Calanoida).Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 239 (1):33-45.

Chen, Q., Sheng, J., Lin, Q. and Gao, J. Y., 2006. Effect of salinity on reproduction and survival of the copepod Pseudodiaptomus annandalei Sewell. Aquaculture258 (1–4): 575-582.

Nguyễn Thị Hồng Vân, Dương Thị Mỹ Hận và Nguyễn Văn Hòa, 2010. Ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và sinh sản 2 dòng Artemia SFB_VC và GSL, kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4, Trường Đại học Cần Thơ: 126-136.

Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị Hồng Vân, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Phạm Thị Tuyết Ngân, Huỳnh Văn Tới, Trần Hữu Lễ, 2007. Artemia – Nghiên cứu và ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản, nhà xuất bản Nông Nghiệp. 134 trang.

Nguyễn Văn Hòa. 2002. Seasonal farming of brine shrimp Artemia in artisanal salt ponds in Vietnam: Effect of temperature and salinity. Ph.D thesis in aquaculture, Ghent University, Belgium: 184pp.

Nguyen Thi Ngoc Anh. 2009. Optimization of Artemia biomass production in salt ponds in Vietnam and use as feed in local aquaculture. Ph.D thesis in aquaculture, Ghent University, Belgium: 250pp.

Ohs, C., Rhyne, A.L., Grane, S., Dimaggio, M. and Stenn, E., 2010. Salinity Effects on Reproduction and Survival of the Calanoid Copepod Pseudodiaptomus Pelagicus. Aquaculture 307 (3-4): 219-224.

Soundarapandian, P. and Saravanakumar, G., 2009. Effect of Different Salinities on the Survival and Growth of Artemia Spp. Current Research Journal of Biological Sciences 1(2): 20-22.

Sorgeloos, P. and Laven, P., 1996. Manual on live food production and ít use in aquaculture. FAO technical book: 361 pp.

Sorgeloos, P., 1980. The use of the brine shrimp Artemia in aquaculture. In: Persoone, G., Sorgeloos, P., Roels, O., Jaspers, E. Eds., The brine shrimp Artemia. Ecology, Culturing, Use in Aquaculture, 3, Universa Press, Wetteren: pp. 25–46

Sorgeloos, P., Dhert, P. and Candreva, P. 2001. Use of the brine shrimp Artemia sp in marine fish larviculture, Aquaculture 200/2001: 147-159.

Toi, H. T., Boeckx, P., Sorgeloos, P., Bossier, P. and Van Stappen, G., 2013. Bacteria contribute to Artemia nutrition in algae-limited conditions: A laboratory study. Aquaculture 388-391: 1-7.

Van Stappen, G., 1996. Introduction, biology and ecology of Artemia. In: Lavens, P., Sorgeloos, P. (Eds.), Manual on the production and use of live food for aquaculture, Food and Agriculture Organization of the United Nations: pp 101-170.

Van Stappen, G., 2002. Zoogeography, In T, J, Abatzopoulos, J, A, Beardmore, J, S, Cleeg and P, Sorgeloos (ed.), Artemia Basic and Applied biology, Netherlands/Dordrecht: Kluwer Academic Publishing, 171-215.