Hồ Mỹ Hạnh * , Bùi Minh Tâm Dương Thúy Yên

* Tác giả liên hệ (hmhanh@ctec.edu.vn)

Abstract

This study was conducted to confirm types and level of hormones to gain fish spawning effectively. Experiment 1st: HCG was injected for males and females once with two different doses (1,000 IU/kg and 1,500 IU/kg BW). Experiment 2nd: HCG adding 5mg PG was injected for males twice with four various doses (500 IU/kg, 1,000 IU/kg, 1,500 IU/kg and 2,000 IU/kg BW) and for females once 500 IU/kg BW. Experiment 3rd: LHRHa adding Domperidone was injected for males twice with three different doses (60 μg/kg BW, 80 μg/kg BW and 100 μg/kg BW) and for females 50 μg/kg BW for females. Each experiment had been done three times. The results showed that, HCG adding 5mg PG with a dose of 500 IU/kg BW for females and 2,000 IU/kg BW for males is good for fish spawning. Latency period occurred within 44.4 hours at the temperature of 26.5-28oC, ovulation rate was 66.7%, and the percentage of hatching was about 51.2%. In conclusion, dwarf snakehead can breed with the high rate of reproduction, ovulation, hatching, and fertilization and low deform rate without hormone injection.
Keywords: Channa gachua, dwarf snakehead, fish spawning

Tóm tắt

Nghiên cứu kích thích cá chành dục sinh sản nhằm xác định loại và liều lượng kích thích tố cho hiệu quả trong sinh sản. Thí nghiệm 1: HCG đơn với liều cho cá đực và cái cái 1.000 IU/kg và 1.500 IU/kg, chỉ tiêm 1 lần. Thí nghiệm 2: Hỗn hợp HCG và não thùy (5mg) với 4 liều tiêm 500 IU/kg, 1.000 IU/kg, 1.500 IU/kg và 2.000 IU/kg cá đực và 500 UI/kg cá cái, cá đực tiêm 2 lần. Thí nghiệm 3: LHRHa + Domperidone với 3 liều tiêm 60 µg/kg, 80 µg/kg và 100 µg/kg cá đực và 50µg/kg + Dom + 1 não cho cá cái, cá đực được tiêm 2 lần. Mỗi nghiệm thức trong các thí nghiệm được lặp lại 3 lần. Kết quả, tất cả kích thích tố đều có tác động đến sự sinh sản của cá, trong đó HCG + 5 mg não thùy, liều 2000 IU/ kg cá đực và 500 IU/kg cá cái cho hiệu quả sinh sản về thời gian hiệu ứng (44,4 giờ, nhiệt độ 26,5-28 oC), tỷ lệ cá sinh sản (66,7%), tỷ lệ trứng nở (51,2%). Cá chành dục có thể sinh sản tốt trong điều kiện không tiêm kích thích tố với tỷ lệ đẻ, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ trứng nở cao và tỷ lệ cá dị hình thấp.
Từ khóa: Channa gachua, cá chành dục, kích thích sinh sản

Article Details

Tài liệu tham khảo

Sanjay Molur & Sally Walker (eds.), 1998. Report of the Workshop “Conservation Assessment and Management Plan for Fresh Water Fishes of India”. Zoo Outreach Organization, Conservation Breeding Specialist Group, India, Coimbatore, India. 156 p

Bùi Minh Tâm, Nguyễn Thanh Phương và Dương Nhựt Long, 2008. Ảnh hưởng của liều lượng và phương pháp tiêm HCG đến sinh sản bán nhân tạo cá lóc bông (Channa micropeltes). Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 2008(2): 76-81.

Haniffa, M.A., Merlin, T. and Shaik, M., 2000. Induced spawning of the striped murrel Channa striatus using pituitary extracts, human chorionic gonadotropin, luteinizing hormone releasing hormone analogue, and ovaprim®. Acta Ichthyologica Et Piscatoria, 30(1): 53-60..

Haniffa, M.A.K. and Sridhar, S., 2002. Induced spawning of spotted murrel (Channa punctatus) and catfish (Heteropneustes fossilis) using human chorionic gonadotropin and synthetic hormone (ovaprim). Vet. Arhiv, 72(1): 51-56.

Hồ Mỹ Hạnh và Bùi Minh Tâm, 2014. Đặc điểm sinh học sinh sản của cá chành dục (Channa gachua Hamilton, 1822) phân bố ở tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề thủy sản, số 1: 188-195.

Hồ Mỹ Hạnh và Bùi Minh Tâm, 2015. Đặc điểm hình thái phân loại và định danh cá chành dục phân bố ở tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Phần B: Nông nghiệp và Công nghệ sinh học, số 38: 27-34.

Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến và Hứa Bạch Loan, 1992. Định loại các loài cá nước ngọt Nam Bộ. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 350 trang.

Nguyễn Thanh Phương, 2008. Nghiên cứu sản xuất giống các loài thủy sản bản địa Đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo tổng kết đề tài Vườn ươm công nghệ, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, 97 trang.

Nguyễn Tường Anh và Phạm Quốc Hùng, 2016. Cơ sở ứng dụng nội tiết học sinh sản cá. Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 318 trang.

Nguyễn Văn Hảo, 2005. Cá nước ngọt Việt Nam. Tập III. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội. Trang 535- 548.

Paray, B.A., Haniffa, M.A. and Kumar, Y.A., 2014. Studies on embryonic and larval development of induced bred Channa striatus. ECOLOGY, ENVIRONMENT AND CONSERVATION, 20(3): 929-941.

Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm, 2009. Cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất cá giống. Nhà xuất bản Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, 215 trang.

Talwar, P.K. and Jhingran, A.G., 1992. Inland Fishes of India and Adjacent Countries, vols. I and II. Oxford and IBH Publishing Company, New Delhi, India, p. 1158.

Trần Đắc Định, Shibukawa Koichi, Nguyễn Thanh Phương, Hà Phước Hùng, Trần Xuân Lợi, Mai Văn Hiếu và Utsugi Kenzo, 2013. Mô tả định loại cá Đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, 174 trang.

Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993. Định loại cá nước ngọt vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Đại học Cần Thơ. 360 trang.