Trần Thị Huỳnh Lê * , Nguyễn Thị Mỹ Linh Võ Thành Danh

* Tác giả liên hệ (tthle@vnkgu.edu.vn)

Abstract

Trade credit in purchasing of agricultural materials by shrimp households was a type of informal credit that was common in recent years. However, the access of shrimp households to delayed payments has been still constrained. This study is aimed at analyzing the determinants of the access to delayed payments and the amount of delayed payments in purchasing the agricultural materials by shrimp households in Kien Giang province. The research data were collected directly from a survey of 313 shrimp households in Kien Giang province in December 2015. The result of Probit model showed that the determinants of the delayed payments are the value of agricultural land; the relationship between the household and the agent; the distance from the household to the agent; the number of agents in the local areas; average income and amount of loan of formal credit. In addition, the results of Tobit model showed that the amount of delayed payments by shrimp farming households in Kien Giang province depends on determinants such as value of agricultural land; the distance from the household to the agent; the number of agents in the local; the relationship between the households and the agent; the amount of loan of formal credit and the householders’ experience in shrimp farming.
Keywords: Kien Giang, households, trade credit

Tóm tắt

Tín dụng thương mại là loại hình tín dụng phổ biến đối với hộ nuôi tôm trong thời gian qua. Tuy nhiên, việc tiếp cận tín dụng thương mại của nông hộ còn bị giới hạn. Nghiên cứu này nhằm mục đích phân tích các yếu tố quyết định khả năng tiếp cận và lượng tiền mua chịu vật tư nông nghiệp của các hộ nuôi tôm ở tỉnh Kiên Giang. Số liệu sử dụng trong nghiên cứu được thu thập trực tiếp từ 313 hộ nuôi tôm tỉnh Kiên Giang vào tháng 12 năm 2015. Kết quả mô hình Probit cho thấy việc tiếp cận tín dụng dưới hình thức mua chịu vật tư nông nghiệp của hộ chịu ảnh hưởng của các yếu tố như: giá trị đất nông nghiệp; khoảng cách từ nông hộ nuôi tôm đến đại lý vật tư; thời gian quen biết với đại lý vật tư; số lượng đại lý vật tư nông nghiệp ở địa phương; thu nhập bình quân và lượng tiền vay chính thức của hộ nuôi tôm. Bên cạnh đó, kết quả mô hình Tobit cho thấy lượng tiền mua trả chậm chịu tác động của các yếu tố: giá trị đất nông nghiệp; khoảng cách từ nông hộ đến đại lý vật tư; số lượng đại lý vật tư nông nghiệp trong địa bàn; thời gian quen biết với đại lý vật tư nông nghiệp ở địa phương; lượng tiền vay chính thức và số năm kinh nghiệm trong nghề nuôi tôm của chủ hộ.
Từ khóa: Kiên Giang, nông hộ, tín dụng thương mại

Article Details

Tài liệu tham khảo

Biais, B., Gollier, C., 1997. Trade Credit and Credit Rationing. The Review of Financial Studies. 10(4): 903-937.

Burkart, M., & Ellingsen, T., 2004. In-Kind Finance: A Theory of Trade Credit. American Economic Review. 94 (3):596–590.

Chant, M., & Walker, A., 1988. Small business demand for trade credit. Applied Economics. 20: 861-876.

Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, 2016. Niên giám Thống kê Kiên Giang 2015, Nhà xuất bản công ty TNHH in Thống Kê. TPHCM, trang 270-278.

Fatoki, O., & Odeyemi, A., 2010. The determinants of access to trade credit by new SMEs in South Africa. African Journal of Business Management.4(13): 2763-2770.

Fabbri, D., & Menichini, A. M. C., 2010. Trade credit, collateral liquidation, and borrowing constraints. Journal of Financial Economics, 96(3): 413–432.

Fisman, R., & Raturi, M., 2004. Does competition encourage credit provision? Evidence from African trade credit relationships. Review of Economics and Statistics, 86: 345-352.

GetachewD., Sahlu, T., & Kebede, H., 2013. Determinants of Trade Credit Use by Private Traders in Ethiopia: Case of Mekelle City. Tigray Regional State. Research Journal of Finance and Accounting, 4 (10): 1-7.

Hermes (2012). The Impact of Trade Credit on Customer Switching Behaviour: Evidence from the Tanzanian Rice Market. Journal of Development Studies, 48(3): 363-376

Huyghebaert, N., 2006, On the Determinants and Dynamics of Trade Credit Use: Empirical Evidence from Business Start-ups, Journal of Business Finance and Accounting, 33: 305-328.

Lê Khương Ninh và Cao Văn Hơn, 2013. Tín dụng thương mại, trường hợp mua chịu vật tư của nông hộ ở An Giang. Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 84, trang 29-36.

McMillan, J. and Woodruff, C., 1999. Interfirm relationships and informal credit in Vietnam. The Quarterly Journal of Economics, 114(4): 1285-1320.

Nguyễn Ái Kết và Nguyễn Thành Tích, 2014. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới tín dụng thương mại của trang trại nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Kiên Giang, Tạp chí Đại học Cần Thơ, số 31, trang 132 -138.

Phạm Trí Cao và Vũ Minh Châu, 2006. Kinh tế lượng ứng dụng, xuất bản lần 1. Nhà xuất bản Lao động Xã hội. Nơi xuất bản thành phố Hồ Chí Minh, trang 131-133.

Phan Đình Khôi, 2013. Các nhân tố tác động đến tín dụng chính thức và tín dụng phi chính thức của nông hộ ở ĐBSCL. Tạp chí khoa học-Đại Học Cần Thơ, số 28, trang 38-53.

Petersen, M A and Rajan, R G (1997). Trade credit: theories and evidence. Review of Financial Studies, 10(3): 661-691.

Schwartz, R., 1974, An Economic Model of Trade Credit, Journal of Finance and Quantitative Analysis, 9: 643-657.

Selima YP (2007). Theories of trade credit. Journal of the Institute of Credit Management, 7(2):16-31.

Stiglitz, J and Weiss, A (1981), Credit rationing in markets with imperfect competition, American Economic Review, 71(3): 393-410.

Tabachnick, B.G., and Fidell & Fidell, L.S (2007). Using Multivariate Statistics, Fifth Edition. Boston: Pearson education, Inc, 601-605