Nguyễn Thị Kiều Mỵ * , Nguyễn Đắc Khoa Hồ Quang Triệu

* Tác giả liên hệ (nguyenkieumy0509@gmail.com)

Abstract

This study aims at identifying pathogens contaminating seeds of rice cultivar Jasmine 85 in An Giang to study disease control methods. A total of 36 seed samples was collected from nine main rice cultivation areas of An Giang, i.e., Châu Đốc, Thoại Sơn, Tịnh Biên, Tri Tôn, An Phú, Châu Thành, Châu Phú, Long Xuyên and Chợ Mới. Seven fungal pathogens were identified based on their morphological characterization using blotter method. They include Alternaria padwickii, Bipolaris oryzae, Sarocladium oryzae, Aspergillus sp., Fusarium moniliforme, Mucor sp. and Penicilium sp. Two bacterial pathogens Pseudomonas glumae and Xanthomonas oryzae pv. oryzae were furthermore identified from the samples. The bacterium Pseudomonas glumae was detected based on its colony mophorlogy on selective media whereas Koch’s postulates combined with PCR technique using specific primers were used to identify Xanthomonas oryzae pv. oryzae. These results serve as a basis for effective control of seed transmitted diseases in rice fields.
Keywords: Blotter method, Jasmine 85, pathogen identification, rice, seed-borne pathogens

Tóm tắt

Nghiên cứu này xác định mầm bệnh nhiễm trên hạt lúa giống Jasmine 85 tại An Giang nhằm tạo tiền đề cho các nghiên cứu phòng trị bệnh trên hạt. Tổng số 36 mẫu hạt được thu thập từ 9 địa điểm trồng lúa trọng điểm của tỉnh An Giang gồm: Châu Đốc, Thoại Sơn, Tịnh Biên, Tri Tôn, An Phú, Châu Thành, Châu Phú, Long Xuyên và Chợ Mới. Có 7 loài nấm bệnh được xác định là Alternaria padwickii, Bipolaris oryzae, Sarocladium oryzae, Aspergillus sp., Fusarium moniliforme, Mucor sp. và Penicilium sp. dựa trên đặc điểm hình thái bằng phương pháp giấy thấm. Ngoài ra, hai loài vi khuẩn cũng được nhận diện từ những mẫu hạt này. Vi khuẩn  Pseudomonas glumae được xác định dựa vào đặc điểm hình thái khuẩn lạc trên các môi trường chọn lọc chuyên biệt. Vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae được xác định dựa vào quy trình Koch kết hợp với kỹ thuật sinh học phân tử PCR với cặp mồi đặc hiệu.
Từ khóa: hạt giống, Jasmine 85, lúa, phương pháp giấy thấm, xác định mầm bệnh

Article Details

Tài liệu tham khảo

Backer, D., 2002. Method for inoculating rice with Xanthomonas. Plant Pathology Laboratory, Iowa State University Dr. Adam Bogdanove.

Bradbuby, J. F., 1984. Genus II. Xanthomonas Dowson 1939. Bergey's Manual of Systematic Bacteriology. 1: 199-210.

Burgess, L.W., Knight, T.E., Tesoriero, L. and P. T. Hiền, 2009. Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở Việt Nam. Xuất bản bởi Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia (ACIAR), 210 trang.

Cho, M.S., Kang, M.J., Kim, C.K., Seo, Y.J., Hahn, J.H., Park, S.C., Hwang, D.J., Ahn, T.Y., Park, D.H., Lim, C.K. and Park, D.S., 2011. Sensitive and specific detection of Xanthomonas oryzae pv. oryzae by real-time bio-PCR using pathovar-specific primers based on an rhs family gene. Plant disease. 95(5): 589-594.

Cottyn, B. and Mew, T.W., 1994. Chapter 7 Bacteria. In Mew T.W, Misra J.K, (eds). A manual of rice seed health testing. IRRI, Philippines, 113 pages.

Diaz, C., Hossain, M., Merca S. and Mew, T.W., 1998. Seed quality and effect on rice yield. Findings from Farmer Participatory experiments in Central Luzon, Philippines. Philippine Journal of Crop Scien ce. 23(2): 111-119.

Fakir, G.A., 1983. Teaching, Research and Training Activities on Seed Pathology in Bangladesh. Seed Sciences and Technology. 11: 1345-1352.

Gopalakrishnan, C., Kamalakannan, A. and Valluvaparidasanb, V., 2010. Effect of seed-borne Sarocladium oryzae, the incitant of rice sheath rot on rice seed quality. Journal Plant Protection Research. 50(1): 98-102.

Imolehin, E.D., 1983. Rice seedborne fungi and their effect on seed germination. Plant Disease. 12:1334-1336.

Islam, M.S., Rahman, H., Pervez, Z., Mahmub, M.R. and Alam, A., 2012. Studies on seed-borne fungi in rice cultivars grown in non saline tidal zones of patuakhali their effect on seed germination. Bangladesh Research Publications Journal. 6(3): 286-290.

ISTA- International Seed Testing Association, 1993. International rules for seed testing. Seed Science and Technology 21 (Suppl.), 288 pages.

Javaid, M.S., Wahid, A., Idrees, M., Gill, M.A. and Saleem, A., 2006. Seed mycoflora studies in rice. Pakistan Journal Phytopathol. 14: 132-134.

Karganilla, A., Paris-Natural, M. and Ou, S.H., 1973. A comparative study of culture media for Xanthomonas oryzae pv. oryzae. Philippine Agriculture. 57: 141-152.

Khoa, N.D., 2005. Effect of single resistance genes and their pyramid on the diversity of Xanthomonas oryzae pv. oryzae population under field conditions as revealed by insertion sequence-polymerase chain reaction (IS - PCR). MSc Thesis. University of the Philippines Los Baños.

Lương Minh Châu, Ngô Lực Cường, Trần Thị Kiều Trang, Phan Thị Bề và Hoàng Đức Cát, 1998. Hiệu quả của các biện pháp xử lý hạt giống đối với sâu bệnh hại lúa. Báo cáo chương trình cải tiến giống lúa tỉnh Cần Thơ 1996-1998. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

McCance, R.A. and Widdowson, E.M., 1960. The composition of foods. MRC Special Report Series No. 297. London: HM Stationery Office.

Mew, T. W. and P., Gonzales, 2002. A handbook of rice seedborne fungi. IRRI, 90 pages.

Mew, T.W. and J.K., Misra, 1994. A manual of rice seed health testing. IRRI Philippines, 113 page.

Miyajima, K., Tanii, A. and Akita, T., 1983. Pseudomonas fuscovaginae sp. nov., nom. rev. International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology. 33 (3): 656-657.

Nghiep, V.H. and Ashok, G., 2004. Role of Bipolaris oryzae in producing abnormal seedling of rice (Oryza sativa). Omonrice 12: 102-108.

Ora, N., Faruq, A.N., Islam, M.T., Akhtar, N. and Rahman, M.M., 2011. Detection and Identification of Seed Borne Pathogens from Some Cultivated Hybrid Rice Varieties in Bangladesh. Middle-East Journal of Scientific Research. 10(4): 482-488.

Ou, S.H., 1985. Rice diseases. Common-wealth Mycological Institute, Kew, Surrey, England, 380 pages.

Pearce, D.A., Bridge, P.D. and Hawksworth, D. L., 2001. Species concept in Sarocladium, the causal agent in sheath rot in rice and bamboo blight. In: Sreenivasaprasad, S., Johnson, R. (Eds.) Major Fungal Diseases of Rice. Springer, Dordrecht, pp.285-292.

Phạm Văn Kim, 2015. Các bệnh hại lúa quan trọng ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 132 trang.

Razak, A.A., Zainudin, N.A.I.M., Sidiqe, S.N.M., Ismail, N.A., Mohamad, N.M.I.N., Salleh Nandakumar, B.,..Rush, M.C., 2009. Burkholderia glumae and Burkholderia gladioli Cause Bacterial Panicle Blight in Rice in the Southern United States. Plant Diseases. 93: 896-905.

Sakthivel, N., 2001. Sheath rot disease of rice: current status and control strategies, in Major Fungal Diseases of Rice: Recent Advances eds Sreenivasaprasad S., Johnson R., editors. (Dordrecht: Springer), pp. 271-283.

Sakthivel, N., Mortensen, C.N. and Mathur, S.B., 2001. Detection of Xanthomonas oryzae pv. oryzae in artificially inoculated and naturally infected rice seeds and plants by molecular techniques. Applied microbiology and biotechnology. 56(3): 435-441.

Shivaji, S., Chaturvedi, P., Suresh, K., Reddy, G. S. N., Dutt, C. B. S., Wainwright, M. and Bhargava, P. M., 2006. Bacillus aerius sp. nov., Bacillus aerophilus sp. nov., Bacillus stratosphericus sp. nov. and Bacillus altitudinis sp. nov., isolated from cryogenic tubes used for collecting air samples from high altitudes. International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology. 56(7): 1465-1473.

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn An Giang, 2016. Cơ Cấu giống lúa An Giang.

Song, W.Y., Kim, H.M., Hwang, C.Y. and Schaad, N.W., 2004. Detection of Acidovorax avenae ssp. avenae in Rice Seeds Using BIO-PCR. Journal of Phytopathology. 152(11-12): 667-676.

Trần Thị Thu Thủy và Nguyễn Văn Lực, 2014. Xác định nấm gây bệnh trên hạt lúa tại Tỉnh Sóc Trăng. Hội thảo quốc gia bệnh hại thực vật Việt Nam. 134-140.

Tsushima, S., Wakimoto, S. and Shizuo, M.O.G. I., 1986. Selective medium for detecting Pseudomonas glumae Kurita et Tabei, the causal bacterium of grain rot of rice. Japanese Journal of Phytopathology. 52(2): 253-259.

Vũ Triệu Mân, Ngô Bích Thảo, Lê Lương Tề, Nguyễn Kim Vân, Đỗ Tấn Dũng, Ngô Thị Xuyên, Nguyễn Ngọc Châu, 2007. Giáo trình bệnh cây chuyên khoa. Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, 233 trang.

Wu, W.S. and Dow, S.K., 1993. A survey of Rice Seed-borne Fungi in Taiwan Plant Pathology Bulletin. 2(1): 52-55.

Zafar, M., Jamal, A., Tahira, R., Zakria, M. and Naeemullah, M., 2014. Incidence of Seed-Borne Mycoflora in Wheat and Rice Germplasm. International Journal of Agriculture Innovations and Research. 2(5): 720-722.