Võ Thị Bích Thủy * , Nguyễn Thị Vẽ , Trần Thị Ba , Nguyễn Thị Thu Nga Đoàn Thị Kiều Tiên

* Tác giả liên hệ (vtbthuy@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted to select bacterial strains Ralstonia solanacearum which was capable of highly pathogenic in the greenhouse conditions and evaluate the resistance to bacterial wilt of Sung vang cultivar grafted on difference hot-pepper rootstocks. There were 6 strains of R. solanacearum collected from the provinces of An Giang, Vinh Long, Dong Thap, Kien Giang. Comparision of pathogenicity of these bacterial strains on Sung vang cultivar in greenhouse conditions was done by soil drenching with a dose of 5ml/plant of individual bacterial suspension (4 x 1010 cfu/ml) at 4-5 leaf stage (around 25 days after sowing). The results showed that all six strains were able to cause infection on Sung variety at 12 days after inoculation. At 32 days after inoculation, six strains of Ralstonia solanacearum caused damage to Sung vang peppers. The 2 strains collected in Thanh Binh-Dong Thap – Rs1 (Tan Binh) and Rs2 (Tan Quoi) – resulted in disease incidence (93.79% and 95.78%) and disease score (2.32 and 2.50) higher than other strains while there was not infection with the control treament (without inoculation). The study on the resistance of Sung variety grafted on different hot pepper rootstocks to bacterial wilt showed that, at the time of 40 days after pathogen inoculation (with Rs1 and Rs2 strains), the pepper rootstocks of TN592, TN557 and Hiem 27 resulted in better disease resistance as disease incidence (ranged 0.00-7.15%) and disease score (from 0.00 to 0.83) were lower than those of the control - non grafted - (54.18% and 1.77 respectively).
Keywords: Bacterial strains, graft, hot peper, resistance, Ralstonia solanacearum

Tóm tắt

Đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu (i) chọn ra chủng vi khuẩn Ralstonia solanacearum có khả năng gây hại cao và (ii) đánh giá khả năng chống chịu bệnh héo xanh vi khuẩn của giống ớt sừng vàng Châu Phi được ghép trên gốc ghép ớt khác nhau trong điều kiện nhà lưới. Kết quả phân lập được 6 chủng vi khuẩn Ralstonia solanaceraum phân bố tại các tỉnh An Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp và Kiên Giang. So sánh khả năng gây hại của các chủng vi khuẩn Ralstonia solanaceraum trong điều kiện nhà lưới bằng phướng pháp tưới huyền phù vi khuẩn (4x1010cfu/ml) vào đất  giai đoạn  cây có 4 - 5 lá thật (22 ngày sau khi gieo), 5 ml/cây. Kết quả cho thấy, 6 chủng vi khuẩn được sử dụng đều có khả năng gây bệnh héo xanh do vi khuẩn bắt đầu từ 12 ngày sau khi lây bệnh nhân tạo. Thời điểm 32 ngày sau khi lây bệnh, 6 chủng vi khuẩn đều gây hại trên giống ớt sừng vàng Châu phi, trong đó 2 chủng vi khuẩn phân lập ở Thanh Bình - Đồng Tháp gồm Rs1 (Tân Bình) và Rs2 (Tân Quới) có tỉ lệ bệnh (93,79% và 95,78%) và cấp bệnh (2,32 - 2,50) cao hơn so với các chủng còn lại, trong khi đó đối chứng - không chủng bệnh hoàn toàn không có bệnh, vì vậy 2 chủng vi khuẩn này được sử dụng để tiếp tục nghiên cứu đánh giá khả năng kháng bệnh héo xanh vi khuẩn trên cây ớt sừng ghép gốc. Thời điểm 40 ngày sau khi lây bệnh, các gốc ớt ghép TN592, TN557 và hiểm 27 (2,50%) cho kết quả kháng bệnh tốt hơn với tỉ lệ bệnh trong khoảng 0,00 - 7,15% và cấp bệnh dao động từ 0,00 - 0,83, thấp hơn có khác biệt so với đối chứng - không ghép (tỉ lệ bệnh 54,18% và cấp bệnh 1,77).
Từ khóa: Chủng vi khuẩn, ghép, ớt, kháng bệnh, Ralstonia solanacearum

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ateka E. M., A. W. Mwang'Ombe and J. W. Kimenju (2001). Reaction of Potato Cultivars to Ralstonia solanacearum in Kenya, African Crop Science Journal, 9:251-256.

Agyare, 2013. Genetic diversity studies in pepper (Capsicum spp.). A Thesis submitted to the Department of Crop and Soil Sciences, Faculty of Agriculture, KNUST, Kumasi in partial fulfilment of the requirements for the degree of Master of Science in Agronomy. 78 pp

Burgess, L. W., T. E. Knight, L. Tesoriero and Phan Thuy Hien, 2009. Diagnostic manual for plant diseases in Viet Nam. CABI: 210pp.

Burgess, L.W, T.E.Knight, L. Tesoriero and Phan Thuy Hien (2008). Diagnostic manual for plant diseases in Viet Nam. CABI, pp: 210.

Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài và Nguyễn Văn Tố (2005). Trồng cà chua quanh năm. Nhà xuất bản Lao động Hà Nội. 112 trang.

Hayward, A. C (1991). Biology and epidemiology of bacterial wilt caused by Pseudomonas solanacearum, Annu, Rev, Phytopthol, 29: 65-87.

Ji, X., G. Lu, Y. Gai, C. Zheng, and Z. Mu (2008). Biological control against bacterial wilt and colonization of mulberry by an endophytic Bacilluss subtilis. FEMS Microbiol. Ecol. 65: 565-573.

Keinath, A. P. and J. A. Duthie (1998). Yield and quality reductions in watermelon due to anthracnose, gummy stem blight, and black rot. In: Recent research developments in plant pathology, Vol. 2, Research signpost, Trivandram, India, pp: 77-90.

Phạm Văn Kim (2000). Các nguyên lý về bệnh hại cây trồng. Trường Đại học Cần Thơ, tài liệu lưu hành nội bộ.

Lê Thị Thanh Thủy, 2014. Nghiên cứu, tuyển chọn vi sinh vật đối kháng vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh cây trồng. Luận án tiến sĩ ngành Sinh học. Đại học Quốc gia Hà Nội.

Phan Ngọc Nhí, 2013. Ảnh hưởng các loại gốc ghép họ dưa bầu bí đến khả năng kháng bệnh héo rũ (Fusarium oxysporum) và năng suất trên dưa leo (Cucumis sativus L.). Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Khoa học cây trồng. Đại học Cần Thơ.

Pickersgill, B. (1998), The genus Capsicum: a multidisciplinary approach to the taxonomy of cultivated and wild plants, Biol. Zent., 107, pp. 381–389.

Trần Thị Ba (2010). Kỹ thuật sản xuất rau sạch. NXB Đại học Cần Thơ.

Trần Thị Ba, Võ Thị Bích Thủy và Nguyễn Thị Nghiêm, 2010. Nghiên cứu và ứng dụng trồng dưa hấu, cà chua ghép gốc chống bệnh héo xanh do nấm Fusarium oxysporum và bệnh héo tươi vi khuẩn Ralstonia solanacearum tại Hậu Giang. Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh.