Trần Hưng Minh * , Ngô Văn Chí , Phạm Minh Phú Nguyễn Thị Thu Nga

* Tác giả liên hệ (thminh@nomail.com)

Abstract

There were 35 bacteriophages and 14 strains of bacteria Erwinia chrysanthemi were isolated from 59 rice diseased samples with foot rot symptom, collected in 4 provinces - Vinh Long, Can Tho, Kien Giang and Soc Trang. Assessing the parasitic ability of these phages on 14 strains of E. chrysanthemi showed that 8 phages (i.e ΦEchST19a, ΦEchCT12, ΦEchKG3b, ΦEchKG5a, ΦEchKG8b, ΦEchKG11b, ΦEchST19b and ΦEchST22) could parasitize many bacterial strains, and 7 bacterial strains (i.e EchCT5, EchCT12, EchST20, EchKG4, EchKG5, EchKG7 and EchKG8) were susceptible with all tested phages. The bacterial strain EchCT12 showed highest pathogenicity among other strains when artificial pathogen inoculation was done on rice in nethouse conditions. Surveying the lytic ability of 8 bacteriophages on E. chrysanthemi EchCT12 showed that phage ΦEchKG8b expressed highest diameter of plaque on bacterial lawn. The experiment controlling rice foot rot in nethouse conditions with four tested phage titers 105; 106; 107 and 108 pfu/ml showed that three titers i.e. 106; 107 and 108 pfu/ml expressed effect in disease reduction and 108 pfu/ml titer showed the best effectiveness.
Keywords: Bacteriophages, Erwinia chrysanthemi, foot rot disease, rice

Tóm tắt

Có 35 dòng thực khuẩn thể (TKT) và 14 chủng vi khuẩn Erwinia chrysanthemi  được phân lập trên 59 mẫu bệnh thối gốc lúa, phân bố ở 4 tỉnh Vĩnh Long, Cần Thơ, Kiên Giang và Sóc Trăng. Việc đánh giá khả năng ký sinh của các dòng TKT cho thấy 8 dòng thực khuẩn thể ΦEchST19a, ΦEchCT12, ΦEchKG3b, ΦEchKG5a, ΦEchKG8b, ΦEchKG11b, ΦEchST19b và ΦEchST22 có khả năng ký sinh nhiều chủng vi khuẩn, và 7 chủng vi khuẩn E. chrysanthemi EchCT5, EchCT12, EchST20, EchKG4,  EchKG5, EchKG7, EchKG8 mẫn cảm với tất cả các dòng TKT được phân lập, trong đó chủng EchCT12 là chủng có khả năng gây hại cao hơn các chủng còn lại khi thực hiện lây bệnh nhân tạo trong điều kiện nhà lưới. Khảo sát khả năng thực khuẩn của 8 dòng TKT trên chủng vi khuẩn EchCT12 cho thấy, dòng TKT ΦEchKG8b cho đường kính phân giải vi khuẩn cao nhất. Trong thí nghiệm đánh giá 4 nồng độ thực khuẩn thể áp dụng (105; 106; 107 và 108 pfu/ml) trong phòng trị bệnh thối gốc lúa ở điều kiện nhà lưới thì các nồng độ 106; 107 và 108 pfu/ml thể hiện hiệu quả giảm bệnh, trong đó nồng độ 108 pfu/ml cho hiệu quả cao nhất.
Từ khóa: Bệnh thối gốc, Erwinia chrysanthemi, lúa, thực khuẩn thể

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abhilash, M., Vidya, A., Agadevi, T., 2008. Bacteriophage Therapy: A War Against Antibiotic Resistant Bacteria. The Internet Journal of Alternative Medicine. Volume 7 Number 1.

Balogh, B., 2006. Characterization and use of bacteriophages associated with citrus bacterial pathogens for disease control, Athesis presented to the graduate school of the University of Florida in partial fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy, University of Florida, 112p.

Balogh, B., Canteros, B.I., Stall R.E., Jones, J.B., 2008. Control of citrus canker and citrus bacterial spot with bacteriophages. Plant Dis.92:1048-1052.

Balogh, B., Jones J.B., Momol M.T., Olson S.M., Obradovic A., 2003. Improved efficacy of newly formulated bacteriophages for management of bacterial spot on tomato. Plant Dis.87:949–954.

CABI, 2001. Crop protection Compendium. Erwinia chrysanthemi. CABI publishing.

Goszczynska, T., Serfontein, J., Serfontein, S., 2000. Introduction to practical phytobacteriology. Switzerland: SAFRINET.

Goto, M., 1979. Bacterial foot rot of rice caused by a strain of Erwinia chrysanthemi. Phytopathology 69:213-216.

Janse, J. D., 2009. Phytopbacteriology PRINCIPLES AND PRACTICE: CABI.

Jones, J.B., Jackson, L.E., Balogh B., Obradovic, A., Iriarte, F.B., Momol, M.T., 2007. Bacteriophages for Plant Disease Control, Annu. Rev. Phytopathol 45:245-262.

Karin, C.V., Robert, J. H., William, G.V., 2013. Microbiology for the Healthcare Professional. Elsevier Health Sciences. P.147.

Kutter, E. and Sulakvelidze, A., 2005. Bacteriophages: Biology and Applications, CRC Press, 405p.

Lang, J. M., Gent D. H. and Schwartz H. F., 2007. Management of Xanthomonas leaf blight of onion with bacteriophages and a plant activator. Plant Dis. 91:871-878.

Lương Hữu Tâm, 2013. Phân lập và bước đầu đánh giá khả năng hạn chế bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae của một số chủng thực khuẩn thể ở Đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn tốt nghiệp cao học. Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Minh Tâm, 2015. Phân lập và khảo sát hiệu quả phòng trị của thực khuẩn thể đối với bệnh héo xanh dưa leo do vi khuẩn Ralstonia solanacearum trong điều kiện in vitro và nhà lưới. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Bảo vệ Thực vật. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thị Trúc Giang, Đoàn Thị Kiều Tiên và Nguyễn Thị Thu Nga, 2014.

Phạm Văn Kim, 2015. Các bệnh hại lúa quan trọng ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Phùng Thị Thanh Thảo, 2014. Hiệu quả của vi khuẩn vùng rễ trong phòng trừ bệnh thối gốc lúa do vi khuẩn Erwnia sp. trong điều kiện nhà lưới. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Bảo vệ Thực vật. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ.

Saccardi, A., Gambin, E., Zaccardelli, M., Barone, G. and Mazzucchi, U., 1993. Xanthomonas campestris pv. pruni control trials with phage treatments on peaches in the orchard. Phytopathol Mediterr. 32:206–10.

Schnabel, E.L., Fernando, W.G.D., Meyer, M.P., Jones, A.L., Jackson, L.E.,1999. Bacteriophage of Erwinia amylovora and their potential for biocontrol. Acta Hortic. 489:649–54.

Tanaka, H., Negishi, H., and Maeda, H., 1990. Control of tobacco bacterial wilt by an avirulent strain of Pseuomonas solanacearum M4S and its bacteriophage. An. Phytopathol. Soc. Japan 56:243-246.

VanTwest, R. and Kropinshki, A. M., 2009. Bacteriophage enrichment from water and soil. Bacteriophages: Methods and Protocols, Volume 1: Isolation, Characterization, and Interactions, 15-21. Springer Protocols.

Wommack, K. E. and Colwell, R. R., 2000. Virioplankton: Viruses in Aquatic Ecosystems. Microbiology and Molecular Biology Reviews (1): 69–114.