Nguyễn Văn Thu * Nguyễn Thị Kim Đông

* Tác giả liên hệ (nvthu@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was implemented at the experimental farm from the collaboration between Can Tho University and JIRCAS (Japan) of the College of Rural Development, Can Tho University, aiming to determine the effect of coconut oil levels on the emission of CH4 and CO2 of Lai Sind cattle. The experimental design was Latin Square with 4 treatments of supplemental levels in diets of 0, 1, 2, and 3% coconut oils (DM basis) corresponding to DD0, DD1, DD2 and DD3 treatments on 4 male Lai Sind cattle of 213±27.6 kg. The results showed that dry matter intake (DMI) of the DD0 treatment (4.80kg/day) was significantly higher (p<0.05) than that of the DD3 treatment (4.15kg/day). The digestible DM, OM and NDF intake (kg/day/animal) were not significantly different (p>0.05) among the treatments. The CH4 production (L/day) gradually reduced from the DD0 to the DD3 treatment (from 164 to 110) and was significantly different (p<0.05) among the treatments. In genneral, the CO2 production was gradually reduced from DD0 to DD3 treatment, however, it was not significantly different (p>0.05) among the treatments. The results indicated that when supplementing coconut oil diets from 1.0 to 3.0%, the CH4 emissions and DMI of cattle were gradually reduced, yet the differences between digestible DM, OM, CP and NDF intake and rumen parameters were not found.
Keywords: Climate change, ruminants, feeds, oil, nutrients, by-products

Tóm tắt

Nghiên cứu được tiến hành tại trại nghiên cứu hợp tác giữa Trường Đại học Cần Thơ và Tổ chức JIRCAS (Nhật Bản) thuộc Khoa Phát triển Nông thôn của Trường Đại học Cần Thơ nhằm xác định ảnh hưởng của các mức độ bổ sung dầu dừa lên sự sinh khí mêtan và cacbonic của bò lai Sind. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hình vuông Latin với 4 nghiệm thức là các mức độ bổ sung dầu dừa trong khẩu phần ở 0, 1, 2 và 3% (DM), tương ứng với các nghiệm thức DD0, DD1, DD2 và DD3 trên 4 bò đực có trọng lượng là 213±27,6 kg. Kết quả thu được cho thấy, lượng vật chất khô tiêu thụ (DMI) cao hơn ở nghiệm thức DD0 (4,80kg/ngày) có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức DD3 (4,15kg/ngày). Tỉ lệ tiêu hóa DM thay đổi trong khoảng 54,4 – 57,2% và không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức. Lượng tiêu hóa DM, OM và NDF (kg/con/ngày) cũng không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0.05). Lượng CH4 sinh ra giảm dần có ý nghĩa thống kê (p<0,05), từ nghiệm thức DD0 đến DD3 tương ứng giảm dần từ 164 đến 110L/ngày. Lượng khí CO2 sinh ra nhìn chung có giảm dần từ nghiệm thức DD0 đến DD3, tuy nhiên chưa có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức. Kết quả chỉ ra: khi bổ sung dầu dừa tăng dần từ 1,0 đến 3,0%, lượng CH4 phát thải và vật chất khô ăn vào của bò giảm dần, tuy nhiên lượng DM, OM, CP và NDF được tiêu hóa và các thông số dịch dạ cỏ chưa phát hiện có sự khác biệt.
Từ khóa: Biến đổi khí hậu, gia súc nhai lại, thức ăn, dầu, dưỡng chất, phụ phẩm

Article Details

Tài liệu tham khảo

AOAC, (1990). Official methods of analysis (15th edition), Washington, DC, Volume 1: pp. 69-90.

Barnett, G.J.A. and R.L. Reid, 1957. Studies on the production of volatile fatty axits from grass by rumen liquor in an artificial rumen, The volatile fatty axit production from grass. Journal of Agricultural Science, 48: 315–321.

Beauchemin K A, Kreuzer M, O'Mara F and McAllister T A., 2008. Nutritional management for enteric methane abatement: a review. Australian Journal of Experimental Agriculture, 48: 21-27.

Broucek, J. 2014. Production of Methane Emissions from Ruminant Husbandry: A Review Journal of Environmental Protection, No. 5: 1482-1493.

Chuntrakort, 2013. Effects of dietary whole conttonseed, sunflower seed, and Coconut Kernel on methane production in Thai Native and Brahman Crossbred beef cattle. JIRCAS Working Report No.79, ISSN 1341-710x, p. 51.

Diệu Thủy, 2016. Đua nhập bò Úc giá bèo 3USD/kg về vỗ béo. http://vnmoney.nld.com.vn/cho-sieu-thi/dua-nhap-bo-uc-gia-beo-3usd-kg-ve-vo-beo-20160513085942464.htm

Hoover W. H., C. R. Jincaid, G. A. Varga, W. V. Thayne and L. L. Junkins Jr, (1984). Effects of solids and liquid flows on fermentation in continuous cultures. IV. pH and dilution rate. J. of Anim. Sci. 58: 692-69.

Kongmun, P.,WanapatM.,PakdeeP.,NavanukrawC. (2010) Effectof coconut oiland garlic powder on in vitro fermentation using gas production technique.Livestock Science.127 38-44.

Lam PhuocThanh and Suksombar, W., 2015. Feeding unsaturated fatty acids to cattle: a meta-analysis on methane emissions and milk response.Kỹ yếu Hội nghị Khoa học Toàn quốc Chăn nuôi – Thú y. Trường Đại học CầnThơ. ISBN 978-604-60-2019-6.Trang 353-360.

McDonald P., R.A. Edwards, J.F.D. Greenhagh and C.A. Morgan, (6th edition), (2002). Animal Nutrition. Longman Scientific and Technical. N. Y. USA.

Moss, A.R., J.P. Jouany and J. Newbold, (2000). Methane production by ruminants: its contribution to global warming:Review article. Ann. Zootech, 49: 231–253.

Nguyen Thi Kim Dong, 2015.Methane emission abatement of growing cattle by tra fish oil (TFO) supplementation in the diets including rice straw and concentrate. In Proc of The 2nd International Conference on Green Technology and Sustainable Development. Thu Duc, Ho Chi Minh City. Pp. 433-437.

Nguyễn Hữu Thép, 2013. Nghiên cứu biện pháp xử lý để bảo quản vỏ khoai lang làm thức ăn nuôi bê. Thạc sĩ Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Hữu Văn, 2012. Nghiên cứu sử dụng một số hỗn hợp thức ăn tinh giàu protein cho bò lai Brahman trong giai đoạn vỗ béo. Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 71, số 2, PP 321 – 334.

Trần Thanh Nhàn, 2011, Ảnh hưởng của sự thay thế cỏ đậu (Psophocarpus)trong khẩu phần cỏ lông tây và phương thức cho ăn lên tăng trọng và hiệu quả kinh tế của thỏ lai. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Chăn nuôi Thú Y, Khoa học Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.

Nguyễn Văn Lâm, 2013. Ảnh hưởng của việc bổ sung hỗn hợp đa dưỡng chất và mỡ cá trong khẩu phần, đến sự tiêu thụ thức ăn, tỉ lệ tiêu hóa và thông số dịch dạ cỏ của bò tăng trưởng.

Purnamodi, A., Harlistyo, M.F., Adiwinarti, R. Rianto, E., Enishi, O. and Kurihara, M., 2013. The effect of tea waste on methane production in ongole Crossbred Cattle. JIRCAS Working Report No.79, ISSN 1341-710x, pp: 1.

Sommart, K., Kongphitee, K., Otsuka, M., Udchachon S. and Takenaka, A., 2013. Mathane production prediction of Thai nativebeef cattle, JIRCAS Working Report No.79, ISSN 1341-710x, pp. 17.

Tạ Ngọc Thiệu, 2009. Ảnh hưởng của sự thay thế rơm bằng lục bình tươi (Eichhornia crassipes L.) trên các thông số dịch dạ cỏ, tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất, nitơ tích lũy và tăng trọng của bò ta. Luận văn tốt nghiệp đại học. Đại học Cần Thơ.

Terada, F, 2001. Global warning and animal agriculture in Japan. In processdings of First Internal Conf. on Green house Gases and animal Agriculture GGAA2001. Nov 7-11, 2011, Tokachi Plaza, Obihiro, Japan, p.21-26.

Thái Trường Quang, 2008. Ảnh hưởng của sự kết hợp các loại thức ăn năng lượng với các mức độ đạm lên tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất, nitơ tích lũy và các thông số dịch dạ cỏ bò. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Chăn nuôi Thú Y, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ.

Trần Tứ Phương, 2012. Ảnh hưởng mức độ thay thế rơm bằng thân cây chuối (Musa paradisiacal) trong khẩu phần đến sự tiêu thụ thức ăn, tỉ lệ tiêu hóa và thông số dịch dạ cỏ của bò lai Sind tăng trưởng. Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.

Van Soest, P.J., 1994. Nutritional ecology of the ruminant. 2nd ed. Cornell University Press, Ithaca, NY, USA.