Tống Thị Ánh Ngọc * , Phạm Thị Thu Hồng , Lê Duy Nghĩa Phan Thị Thanh Quế

* Tác giả liên hệ (ttangoc@ctu.edu.vn)

Abstract

Street vended foods are becoming popular in Vietnam as they are convenient, attractive and cheap. However, hygienic conditions which the street vendors operate are frequently not ideal, and may result in microbial contamination and foodborne diseases. In this study, the microbiological contamination of street food in Cantho city was therefore evaluated. Sandwiches, mixed rice-paper salad, sugarcane juice and pennywort juice were analysed for total aerobic bacteria and total yeasts and moulds. This study found that total aerobic bacteria of the sugarcane and pennywort juice varied 5.4-7.3 log CFU/mL and 4.4-8.1 log CFU/mL, respectively. The total yeasts and moulds of the those samples were between 4.3-5.0 log CFU/mL and 2.2-4.7 log CFU/mL, respectively. As observed for the sugarcane and pennywort juice, the total aerobic bacteria and total yeasts and moulds of the sandwiches were 6.6-7.4 log CFU/g and 3.8-5.7 log CFU/g, respectively. The total aerobic counts of 4.3-5.7 log CFU/g and the total yeasts and  moulds of 2.8-5.5 log CFU/g were found on the mixed rice-paper salad. All street food samples exceeded the microbiology criteria recommended by Vietnamese regulation (Ministry of Health). These preliminary findings highlighted that the high contamination of microbiology on street vended foods in Cantho city may be one of the food safety issues; therefore, it needs to be controlled more strictly.
Keywords: Total aerobic bacteria, moulds and yeasts, street food

Tóm tắt

Thực phẩm đường phố đang trở nên phổ biến ở nước ta vì tính tiện lợi, bắt mắt và rẻ tiền. Tuy nhiên, điều kiện chế biến của người kinh doanh thực phẩm đường phố thường không đảm bảo vệ sinh. Điều này có thể dẫn đến thực phẩm đường phố bị ô nhiễm vi sinh vật và gây ngộ độc thực phẩm. Nghiên cứu này sẽ khảo sát mức độ ô nhiễm vi sinh vật của thực phẩm đường phố ở khu vực thành phố Cần Thơ. Mật số vi sinh vật, nấm mốc và nấm men tổng số được khảo sát trên mẫu bánh mì thịt, bánh tráng trộn, nước mía và nước rau má. Nghiên cứu có kết quả sau: mật số vi sinh vật tổng số hiếu khí đối với nước mía và rau má lần lượt là 5,4 - 7,3 log CFU/mL và 4,4 - 8,1 log CFU/mL; tổng số nấm men, nấm mốc lần lượt là 4,3 - 5,0 log CFU/mL và 2,2 - 4,7 log CFU/mL. Bánh mì thịt có mật số vi sinh vật tổng số hiếu khí dao động từ 6,6 - 7,4 log CFU/g và tổng số nấm men, nấm mốc dao động từ 3,8 - 5,7 log CFU/g. Các mẫu bánh tráng trộn có mật số vi sinh vật hiếu khí dao động từ 4,3 - 5,7 log CFU/g và tổng số nấm men, nấm mốc từ 2,8 - 5,5 log CFU/g. Tất cả các mẫu thực phẩm đường phố trong nghiên cứu này đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép của Bộ Y tế. Từ những kết quả bước đầu trên cho thấy mức độ ô nhiễm vi sinh vật của thực phẩm đường phố trên địa bàn thành phố Cần Thơ có thể là một trong những vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm cần được quan tâm, kiểm soát chặt chẽ hơn.
Từ khóa: Vi sinh vật tổng số, nấm mốc, nấm men, thực phẩm đường phố

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Y tế, 2007. Quyết định Số: 46/2007/QĐ-BYT, về việc ban hành Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm.

Bộ Y tế, 2012. Thông tư Số 30/2012/ TT - BYT: Quy định về điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố.

Bùi Ngọc Lân, 2005. Nghiên cứu thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm thức ăn đường phố tại các phường nội thành thành phố Quy Nhơn. Kỷ yếu Hội nghị khoa học An toàn thực phẩm lần thứ 4- 2007,114-122.

Cho, K., Park, S., and Joo, N., 2011. Study on a model of street vended food choices by Korean high school students. Nutrition research and practice 5,481-488.

Dusgesh, P.M., Ranjana, G.K., and Varsha, K.V., 2008. Microbiological analysis of street vended fruit juices from Mumbai city, India. Internet Journal of Food Safety 10.

FAO, 1989. (Food and Agricultural Organisation of the United Nations). Street foods. A summary of FAO studies and other activities relating to street foods.

Faruque, Q., Haque, Q.F., Shekhar, H.U., and Begum, S., 2010. Institutionalization of healthy street food system in bangladesh: A pilot study with three wards of Dhaka city corporation as a model. National Food Policy Capacity Strengthening Programme (NFPCSP).

Francis, G.A. and O'Beirne, D., 2002. Effects of vegetable type and antimicrobial dipping on survival and growth of Listeria innocua and E. coli. International Journal of Food Science & Technology 37,711-718.

ISO., 2003. Microbiology of Food and Animal Feeding Stuffs - Preparation of Test

Samples, Initial Suspension and Decimal Dilutions for Microbiological Examination (ISO 6887-2:2003).

Lê Minh Uy, 2010. Kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh an toàn của người sản xuất thực phẩm tại An Giang năm 2009. Nghiên cứu Y học thành phố Hồ Chí Minh 14,323-326.

Lues, J.F., Rasephei, M.R., Venter, P., and Theron, M.M., 2006. Assessing food safety and associated food handling practices in street food vending. International Journal of Environmental Health Research 16,319-328.

Lý Thành Minh và Cao Thanh Diễm Thúy, 2008. Kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh an toàn thức ăn đường phố ở thị xã Bến Tre năm 2007. Nghiên cứu Y học Thành phố Hồ Chí Minh 12,1-7.

Mamun, M.A., Rahman, S.M.M., and Turin, T.C., 2013. Microbiological quality of selected street food items vended by school-based street food vendors in Dhaka, Bangladesh. International Journal of Food Microbiology 166,413-418.

Nelfa, D.C., Jessie, J.O.B., Evangeline, N.M., and Bebs, C.B.M., 2013. Evaluation of street food vending in Ozamiz city. Journal of Multidisciplinary Studies 1.

Nguyễn Văn Tuấn, Vũ Trọng Thiện, and Trần Thiện Thuần, 2010. Kiến thức, thái độ và thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm của người kinh doanh thức ăn đường phố tại thành phố Phan Rang - Tháp Chàm năm 2009. Nghiên cứu Y học thành phố Hồ Chí Minh 14,386-392.

Phạm Thị Ngọc Lan và Ngô Thị Tuyết Mai, 2011. Khảo sát ô nhiễm vi sinh vật trong một số thực phẩm trên địa bàn thành phố Huế năm 2010 - 2011.

Rath, C.C. and Patra, S., 2012. Bacteriological quality assessment of selected street foods and antibacterial action of essential oils against food borne pathogens. Internet Journal of Food Safety 14,5-10.

Rheinländer, T., Olsen, M., Bakang, J.A., Takyi, H., Konradsen, F., and Samuelsen, H., 2008. Keeping up appearances: Perceptions of street food safety in urban Kumasi, Ghana. Journal of Urban Health 85,952-964.

Sở Y tế, 2013. Sở Y tế thành phố Cần Thơ - Chi cục An toàn thực phẩm. Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm bếp ăn tập thể tại khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ năm 2013.

Tambekar, D., Jaiswal, V., Dhanorkar, D., Gulhane, P., and Dudhane, M., 2008. Identification of microbiological hazards and safety of ready-to-eat food vended in streets of Amravati City, India. Journal of Applied Biosciences 7,195-201.

Tống Thị Ánh Ngọc, Nguyễn Thị Hồng Sương, and Nguyễn Công Hà, 2010. Ảnh hưởng của tác nhân sát trùng đến sự giảm mật số vi sinh vật trên rau má. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ 15,83-91.

WHO, 2007. World Health Organization. Food safety and food-borne illness. Fact sheet No. 23.