Nguyễn Thị Mỹ Tuyền * , Ngô Văn Tài , Lê Ngọc Vỉnh Nguyễn Minh Thủy

* Tác giả liên hệ (ntmtuyen@ctu.edu.vn)

Abstract

Garlic is important source of bioactive compounds with antimicrobial activity. The aim of this study was to compare the effect of the pretreatments on the bioactive compounds of garlic (i.e. total polyphenol content, total flavonoid content) and antioxidant activities by 1.1 -diphenyl-2-picrylhydrazyl radical scavenging (DPPH). Three pretreatment methods of garlic were used, namely (i) steam blanching at temperature of 100oC for 4, 6, 8, 10 min, (ii) freezing at temperature of -18oC for 12, 24, 36 and 48 hours, (iii) combine of steam blanching at temperature of 100oC (4÷10 min) and freezing at temperature of -18oC (12÷48 hours). The results showed the total phenolic content,  flavonoid and antioxidant activities of garlics that were blanched for 6 min or were frozen for 36 hours or were treated by combining of steam blanching for 8 min and freezing for 36 hours shown higher than those of other treatments. Among the pretreatment conditions, frozen garlic for 36 hours had the greatest impact on the total phenolic content, flavonoid and antioxidant activities of garlic (5.181 mgGAE/g; 1.438 mgQE/g và 64.148%, respectively) compared to other treated and control samples (4.041 mgGAE/g; 1.199 mgQE/g and 53.993%, respectively). These results indicated that freezing can promote the generation of functional materials.
Keywords: Acetobacter aceti, wine vinegar, purple sweet potato, fermentation, optimization

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm tối ưu hóa các thông số cho quá trình lên men acid acetic từ khoai lang tím với sự hiện diện của vi khuẩn Acetobacter aceti. Các thông số của quá trình lên men bao gồm nồng độ ethanol (3 - 7% v/v), nồng độ đường (25 - 75 g/L) và mật số vi khuẩn (104 - 106 tế bào/mL) trong dịch lên men được tối ưu hóa bằng phương pháp bố trí thí nghiệm theo mô hình Box-Behnken. Sự ổn định của anthocyanin và hoạt tính chống oxy hóa của giấm vang có bổ sung acid ascorbic và acid citric (nồng độ 0,25 - 0,75 mg/L) và được tồn trữ ở nhiệt độ phòng được đánh giá trong thời gian tồn trữ. Các điều kiện lên men tối ưu cho nồng độ acid acetic cao nhất (4,275%) được xác định với nồng độ ethanol 5,5% v/v, nồng độ đường 56,5 (g/L) và mật độ vi khuẩn 105 tế bào/mL. Quá trình lên men cũng đã được tiến hành trong điều kiện tối ưu nhằm kiểm định mô hình. Các giá trị thực nghiệm tương đồng với giá trị dự đoán đã cho thấy sự phù hợp của mô hình để dự đoán các thông số cho quá trình lên men acid acetic từ rượu vang khoai lang tím. Trong thời gian tồn trữ, hàm lượng anthocyanin và hoạt tính chống oxy hóa của giấm vang giảm. Việc bổ sung acid citric 0,05% đã giúp ổn định được hàm lượng anthocyanin và hoạt tính chống oxy hóa trong thời gian tồn trữ.
Từ khóa: Acetobacter aceti, giấm vang, khoai lang tím, lên men, tối ưu hóa

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bagchi, D., Garg, A., Krohn, R. L., Bagchi, M., Bagchi, D. J., Balmoori, J., and Stohs, S. J., 1998. Protective effects of grape seed proanthocyanidins and selected antioxidants against TPA-induced hepatic and brain lipid peroxidation and DNA fragmentation, and peritoneal macrophage activation in mice. General Pharmacology: The Vascular System, 30(5): 771-776.

Budak, N.H., Aykin, E., Seydim, A.C., Greene, A.K., and Guzel-Seydim, Z.B., 2014. Functional properties of vinegar. Journal of Food Science, 79(5): 757-764.

Brenes, C.H., Pozo-Insfran, D.D. and Talcott, S.T., 2005. Stability of copigmented anthocyanins and ascorbic acid in a grape juice model system. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 53(1): 49-56.

Chun, J.E., Baik, M.Y. and Kim, B.Y., 2014. Manufacture and quality evaluation of purple sweet potato makgeolli vinegar using a 2-stage fermentation. Food ScienceBiotechnol, 23(4): 1145-1149.

Del Pozo-Insfran, D., Brenes, C.H. and Talcott, S.T., 2004. Phytochemical composition and pigment stability of Acai (Euterpe oleracea Mart.). Journal of Agricultural and Food Chemistry, 52(6), pp.1539-1545.

Du Toit, W.J. and Pretorius, I.S., 2002. The occurrence, control and esoteric effectof acetic acid bacteria in winemaking. Annals of Microbiology, 52: 155-179.

Duangmal, K., Wongsiri, S. and Sueeprasan, S., 2004. Colour appearance of fruit juice affected by vitamin C. AIC 2004 Color and Paints, p.121.

Guan X. and Yao H., 2008. Optimization of viscozyme L assisted extraction of oat bran protein using response surface methodology. Food Chemistry, 106: 345-351.

Gullo, M., Caggia, C., De Vero, L., Giudici, P., 2006. Characterization of acetic acid bacteria in “traditional balsamic vinegar”. International Journal Food Microbiology, 106: 209-212.

Huỳnh Văn Vũ và Nguyễn Minh Thủy, 2014. Ảnh hưởng của tỷ lệ nước bổ sung và enzyme a-amylase trong thủy phân tinh bột khoai lang tím Nhật. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Chuyên đề Nông nghiệp, tập 1, trang 28-34.

Joshi, V.K. ed., 2016. Indigenous Fermented Foods of South Asia (Vol. 7). CRC Press.

Kano, M., Takayanagi, T., Harada K., Makino K., and Ishikawa F., 2005. Antioxidative activity of anthocyanins from purple sweet potato, Ipomoera batatas cultivar Ayamurasaki. Bioscience, biotechnology, and biochemistry, 69(5): 979-988.

Lê Ngọc Tú, Bùi Đức Lợi, Lưu Duẩn, Ngô Hữu Hợp, Đặng Thị Thu và Nguyễn Trọng Cẩn, 2003. Hoá học thực phẩm. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Lee, L.S., Rhim, J.W., Kim, S.J., and Chung, B.C., 1996. Study on the stability of anthocyanin pigment extracted from purple sweet potato. Korean Journal of Food Science Technology, 28: 352-359.

Lương Đức Phẩm, 2005. Nấm men công nghiệp. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật Hà Nội. 331 trang.

Lương Đức Phẩm, 2010. Giáo trình Công nghệ lên men. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 251 trang.

Martinez, M.V. and Whitaker, J.R., 1995. The biochemistry and control of enzymatic browning. Trends in Food Science & Technology, 6(6), pp.195-200.

Marti, N., Perez-Vicente, A., and Garcia-Viguera, C., 2002. Influence of storage temperature and ascorbic acid addition on pomegranate juice. Journal of the Science of Food and Agriculture 82: 217–221.

Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Minh Thủy, Trần Thị Quế và Nguyễn Thị Mỹ Tuyền. 2013. Phân lập, tuyển chọn và định danh nấm men trong lên men rượu vang khóm. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập 25, trang 27-35.

Nguyễn Minh Thủy, 2010. Kỹ thuật sau thu hoạch rau quả. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 160 trang.

Oke, M. O., and Workneh, T.S., 2013. A review on sweet potato postharvest processing and preservation technology. African Journal of Agricultural Research, 8(40): 4990-5003.

Özkan, M., 2002. Degradation of anthocyanins in sour cherry and pomegranate juices by hydrogen peroxide in the presence of added ascorbic acid. Food Chemistry, 78(4), pp.499-504.

Poei‐Langston, M.S. and Wrolstad, R.E., 1981. Color degradation in an ascorbic acid‐anthocyanin‐flavanol model system. Journal of Food Science, 46(4), pp.1218-1236.

Park, H.J., Jeon, T.W., Lee, S.H., and Chang, K.S., 2004. Studies on characteristics and stability of anthocyanin pigment extracted from Korean purple - fleshed potatoes. Journal of the Korenan Society of Food Science and Nutrition, 33(9):1544-1551.

Qiu S., Wang Y., Zhou R., Yin A., and Zhou T., 2015. Optimization of cultural conditions for vinegar of litchi (Litchi chinensis Sonn.) in liquid state fermentation. Journal of Food and Nutrition Research, 3(10): 641-647.

Rein M.J. and Heinonen M., 2004. Stability and enhancement of berry juice color. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 52: 3106-3114.

Shrikhande, A.J. and Francis, F.J., 1974. Effect of flavonols on ascorbic acid and anthocyanin stability in model systems. Journal of Food Science, 39(5), pp.904-906.

Sadilova, E., Stintzing, F.C., Kammerer, D.R. and Carle, R., 2009. Matrix dependent impact of sugar and ascorbic acid addition on color and anthocyanin stability of black carrot, elderberry and strawberry single strength and from concentrate juices upon thermal treatment. Food Research International, 42(8), pp.1023-1033.

Talcott, S.T., Brenes, C.H., Pires, D.M. and Del Pozo-Insfran, D., 2003. Phytochemical stability and color retention of copigmented and processed muscadine grape juice. Journal of agricultural and food chemistry, 51(4), pp.957-963.

Zhao, Z. and Li, T., 2015. Extraction and purification of pigment from purple sweet potato wine vinasse. Advance Journal of Food Science and Technology. 298- 301.