Lê Quốc Việt * , Trương Văn Ngân , Trần Minh Phú Trần Ngọc Hải

* Tác giả liên hệ (quocviet@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted to determine the suitable light intensity for the development of white-leg shrimp in intensive bioflocs system. The experiment included five treatments with different light intensities such as (i) natural light condition, (ii) dark condition, (iii) compact light 30w, (iv) compact light 55w and (v) compact light 110w. Shrimps were cultured in bioflocs system (C: N = 15: 1) with 300L of culture volume, 15‰ of salinity and 150 shrimp/m3 of stocking density. The initial shrimp weight and length were 0.54 g and 3.69 cm, respectively. After 90 days of culture, the results showed that water parameters were in suitable ranges for normal development of shrimp. The length of shrimp fluctuated from 11.9 – 12.9 cm and weight was 18 – 21.9 g. Besides, the highest shrimp weight (21.9 g) was found in control treatment but there was no significant difference compared to treatment used compact light 55W (20.5 g). Control and compact light 55w treatments presented the lowest FCR but no significant difference was found among all treatments. Using compact light 55w showed the highest survival rate but there was no significant difference among treatments. Therefore, compact light 55w could be applied to indoor-bioflocs systems which will not impact on shrimp growth and survival rate.
Keywords: White leg shrimp, intensity light, biofloc

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm xác định cường độ ánh sáng thích hợp cho sự phát triển của tôm thẻ chân trắng trong mô hình nuôi thâm canh theo công nghệ biofloc. Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên gồm 5 nghiệm thức với các mức cường độ ánh sáng khác nhau: (i) ánh sáng tự nhiên; (ii) che tối hoàn toàn; (iii) đèn compact 30w; (iv) đèn compact 55w và (v) đèn compact 110w. Tôm được nuôi theo công nghệ biofloc (C:N=15:1), thể tích nước trong bể 300L với độ mặn 15‰ và mật độ 150 con/m3, khối lượng trung bình của tôm bố trí là 0,54 g và chiều dài là 3,69 cm. Các yếu tố môi trường nằm trong khoảng thích hợp cho tôm nuôi trong thời gian 90 ngày nuôi i. Chiều dài của tôm nuôi ở các nghiệm thức dao động từ 11,9 – 12,9 cm tương ứng với khối lượng là 18 – 21,9 g. Trong đó, khối lượng của tôm nuôi ở nghiệm thức đối chứng là cao nhất (21,9 g) nhưng khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) so với nghiệm thức chiếu sáng bằng đèn 55w (20,5 g). FCR của nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức đèn 55w là thấp nhất (2,08) nhưng khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) với các nghiệm thức khác. Tỉ lệ sống của tôm ở nghiệm thức chiếu sáng bằng đèn 55w đạt cao nhất (58,9%), tuy nhiên cũng khác biệt không có ý nghĩa với các nghiệm thức khác (p>0,05). Như vậy, thay thế ánh sáng tự nhiên bằng đèn 55w cho thấy sự tăng trưởng của tôm về khối lượng, chiều dài cũng như tỷ lệ sống tương đương nhau và có thể áp dụng với các hệ thống nuôi tôm biofloc trong nhà.
Từ khóa: tôm thẻ chân trắng, cường độ ánh sáng, biofloc

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anderson, I. 1993. The veterinary approach to matine praws. In: Aquaculture for veterinarians: fish husbandry and medicine (Editor Brown L.), pp.271-296.

AOAC, 2000, Official Methods of Analysis. Association of Official Analytical Chemists Arlington. 159p.

Avnimelech, Y. 1999. Carbon/nitrogen ratio as a control element in aquaculture systems. Aquaculture 176, 227 -235.

Biao, G., Fang, W., Shuanglin, D.Z, 2011. Effect of fluctuating light intensity on molting frequency and growth of Litopenaeus vanname. Aquaculture, volumes Vol 330 – 333, 17 February 2012. 106-110pp.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2015. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch năm 2015 và định hướng ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn năm 2016. 38 trang.

Boyd, C. E, 1998. Water quality for pond aquaculture. Reseach and Development No. 43. August 1998. 37pp

Huys, G. 2003. Sampling and sample processing procedures for the isolation of aquaculture associated bacteria. Laboratory of Microbiology K.L. Ledeganckstr. 35, B-9000 Gent (BELGIUM). 35p.

John A. H. 2013. Biofloc Production Systems for Aquaculture. SRAC Publication No. 4503.

Lê Quốc Việt, Trần Minh Nhứt, Lý Văn Khánh, Tạ Văn Phương và Trần Ngọc Hải, 2015. Ứng dụng biofloc nuôi tôm thẻ chân trắng (Liptoenaeus vanamei) với mật độ khác nhau kết hợp với cá rô phi (Oreochromis niloticus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 38, trang 44-52.

Lục Minh Diệp, 2012. Ứng dụng công nghệ biofloc, giải pháp kỹ thuật thay thế cho nghề nuôi tôm he thương phẩm hiện nay tại Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học ứng dụng công nghệ mới trong nuôi trồng thủy sản application of new technology on aquaculture: 3-13. Đại học Nha Trang.

Meilgaard, M., Civille, G.V., Carr, B.T., 1999. Sensory evaluation techniques (3rd ed), CRC Press, Boca Raton, FL.

Neal, R. S, Shawn .D, Tidwell. H, Boudreau. 2010. Evaluation of Stocking Density and Light Level on the Growth and Survival of the Pacific White Shrimp, Litopenaeus vannamei, Reared in Zero-Exchange Systems. Journal of the world Aquaculture society. Volume 4, 2010. 533 – 544.

Nusch, E. A. 1980. Comparison of different methods for chlorophyll and phaeopigment determination. Arch. Hydrobiol. Beih. Ergebn. Limnol. 14: 14-36.

Pham Than Nhan, Chau Tai Tao and Tran Ngoc Hai, 2014. Effects of light intensities on formation and composition of bioflocs and growth rerformance of white leg shrimps (Litopenaeus vannamei) in nursing tank systems. 4th International Fisheries Symposium, October 30-31th, 2014. p205.

Plínio, S. F, H. P. Luis and W. J. Wilson, 2013. The effect of different alkalinity levels on Litopenaeus Vannamei reared with biofloc technology (BFT). Aquaculture (2015), volume 23. Page 345 – 358.

Tạ Văn Phương, Nguyễn Văn Bá, Nguyễn Văn Hòa, 2014. Nghiên cứu nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc với mật độ và độ mặn khác nhau. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, chuyên đề Thủy sản, 2014(2): 44-53.

Vũ Trung Tạng. 2011. Cơ sở sinh thái học. NXB Giáo Dục Việt Nam. 259 trang.

Wyban, J., William, A.W and David, M. G, 1995. Temperature effects on growth, feeding rate and feed conversion of the Pacific White shrimp (Penaeuse vannamei). Aquaculture, volume 138, Issues 1-4, 15 December 1995. Page 267-279.

Wyk, P.V., Samocha, T.M., A.D., David, A.L. Lawrence, C.R. Collins, 2001. Intensive and super – intensive production of the Pacific White leg (Litopenaeus vannamei) in greenhouse – enclose raceway system. In Book of abstracts, Aquaculture 2001, Lake Buena Visa, L, 573P.