Nguyễn Thị Phương * , Lâm Ngọc Tuyết , Nguyễn Mỹ Hoa , Đỗ Thị Xuân Võ Thị Thu Trân

* Tác giả liên hệ (ntphuong@dthu.edu.vn)

Abstract

Landfill of sludge from waste water treatment plants is harmful to environment. Therefore, the study aimed at investigating chemical and nutritional properties of sludge from wastewater treatment plants of beer and seafood processing factories for reusing in producing organic fertilizer. Sludge samples were collected at beer factories in Soc Trang, Tien Giang, and Bac Lieu provinces and at seafood processing factories in Dong Thap, An Giang, Hau Giang, Tien Giang, and Bac Lieu provinces for determination of chemical, nutritional and biological properties. Results showed that pH of both kinds of sludge was slightly acidic to neutral (6,15-7,6). Electrical conductivity values were suitable (ranging from 2,1 to 4,56mS/cm). Organic carbon contents were at high level (21,53-42,81%C). Total Nitrogen and Phosphorus contents in both sludges were high, at 1,81-4,65%N and 3,31-7,29%P2O5 respectively, but total Potassium content was low at 0,16-0,74% K2O for all sludge samples. Cd and Pb concentrations and Salmonella population in sludge were below the standard issued by the Ministry of Agriculture and Rural Development, except for the samples at seafood processing factory in Bac Lieu province. E.coli and Coliform population exceeded the standard limits. Total Mn, Zn, Cu in sludges were suitable for reusing in composting. Therefore, both of the sludges from wastewater treatment plants of beer and seafood processing factories could be reused for organic composting.
Keywords: Beer sludge, seafood sludge, NPK nutrients, heavy metal, Salmonella

Tóm tắt

Việc để tồn đọng các chất thải từ nhà máy bia và chế biến thủy sản sẽ gây tác hại cho môi trường. Do đó, mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá đặc tính hóa học và dinh dưỡng của bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải nhà máy bia và chế biến thủy sản để tái sử dụng làm phân hữu cơ. Các mẫu bùn thải bia được thu tại nhà máy bia ở tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang và Bạc Liêu; bùn thải thủy sản được thu ở tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Hậu Giang, Tiền Giang, và Bạc Liêu để phân tích các chỉ tiêu hóa học và dinh dưỡng. Kết quả phân tích cho thấy, giá trị pH của bùn thải bia đạt ở mức gần trung tính (6,15-7,6), độ dẫn điện EC dao động từ 2,1 đến 4,56 mS/cm phù hợp cho ủ phân hữu cơ. Hàm lượng chất hữu cơ khá cao (21,53-42,81%C). Hàm lượng đạm tổng số và lân tổng số cao nhưng K tổng số thấp với các giá trị lần lượt là 1,81-4,65%N; 3,31-7,29%P2O5; 0,16-0,74%K2O. Độc tố Cd, Pb và mật số Salmonella trong bùn thải đều dưới ngưỡng cho phép theo qui định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nhưng mật số E.coli và Coliform vượt ngưỡng cho phép. Hàm lượng của các nguyên tố vi lượng (Mnts, Znts, Cuts) đều được đánh giá phù hợp cho ủ phân hữu cơ. Do đó, bùn thải bia và bùn thủy sản được thu tại một số nhà máy sản xuất bia và chế biến thủy sản trong nghiên cứu này phù hợp cho việc nghiên cứu tái sử dụng làm phân hữu cơ.
Từ khóa: Bùn thải bia, bùn thải thủy sản, dinh dưỡng NPK, kim loại nặng, Salmonella

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Công Thương, 2009. Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển ngành Bia-Rượu-Nước giải khát Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025.

Bùi Thị Nga, Phạm Việt Nữ, Đoàn Thị Anh Thu, Nguyễn Mỹ Hoa, Châu Minh Khôi, Trương Thị Nga, Nguyễn Xuân Hoàng, Nguyễn Thị Như Ngọc, Trịnh Công Đoàn, 2014. Nghiên cứu sử dụng bùn cống thải sản xuất phân hữu cơ tại thành phố Cần Thơ. Đề tài Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ.

Cao Ngọc Điệp, Đặng Ngọc Trâm, Đỗ Thị Ngọc Châu, 2012. Sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ bùn đáy ao nuôi thâm canh công nghiệp. Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 5, 43-50.

Fillaudeau, L., Blanpain-Avet, P., Daufin, G., 2006. Water, wastewater and waste management in brewing industries. Journal of Cleaner Production 14, 463-471.

Fytili, D., Zabaniotou, A., 2008. Utilization of sewage sludge in EU application of old and new methods—a review. Renewable and Sustainable Energy Reviews 12, 116-140.

Ikhajiagbe, B., Kekere, O., Omoregbee, O., Omokha, F.I., 2014. Microbial and Physiochemical Quality of Effluent Water from a Brewery in Benin City, Midwestern Nigeria. Journal of Scientific Research & Reports 3, 514-531.

Ize-Iyamu, O.K., Eguavoen, I., Osuide, M., Egbon, E.E., Ize-Iyamu, O.C., Akpoveta, V., Ibizubge, O.O., 2011. Characterization and Treatment of Sludge from the Brewery using Chitosan. The Pacific journal of Science and Technology 12, 542-547.

Kanagachandran, K., Jayaratne, R., 2006. Utilization Potential of Brewery Waste Water Sludge as an Organic Fertilizer. Journal of the Institute of Brewing 112, 92-96.

Ki, W., Ahn, B., Park, T., 1979. Studies on the activated sludge of food industries for animal feed. 2. Nutritive value of brewery's activated sludge. Han'guk sikp'un kwahak hoechi.= Korean journal of food science & technology.

Lakhdar, A., Scelza, R., Scotti, R., Rao, M.A., Jedidi, N., Gianfreda, L., Abdelly, C., 2010. The effect of compost and sewage sludge on soil biologic activities in salt affected soil. Revista de la ciencia del suelo y nutrición vegetal 10, 40-47.

Lê Thị Xuân Mai, 2011. Nghiên cứu sản xuấtphân bón hữu cơ từ bã thải hạt jatropha sau khi ép dầu.

Olowu R. A, Osundiya M O, Onwordi C.T , Denloye A A, Okoro C. G , Tovide O O, Majolagbe A O, Omoyeni O A, A., M.B., 2012. Pollution status of brewery sewage sludge in Lagos, Nigeria. IJRRAS 10 159-165.

Rebah, F.B., Tyagi, R.D., Prevost, D., Surampalli, R.Y., 2002. Wastewater sludge as a new medium for rhizobial growth. Water quality research journal of Canada 37, 353-370.

Saviozzi, A., Levi-Minzi, R., Riffaldi, R., Cardelli, R., 1994. Suitability of a winery-sludge as soil amendment. Bioresource technology 49, 173-178.

Thomas, K., Rahman, P., 2006. Brewery wastes. Strategies for sustainability. A review. Aspects of Applied Biology.

Trương Quốc Phú, Trần Kim Tính, Huỳnh Trường Giang, 2012. Khả năng sử dụng bùn thải ao nuôi cá tra (pangasianodon hypophthalmus) thâm canh cho canh tác lúa. Tạp chí Khoa học. Trường Đại học Cần Thơ 24a 135-143.

Võ Phú Đức, 2013. Xây dựng quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ nguồn bùn thải phát sinh trong quá trình chế biến cá tra. Đề tài Khoa học và công nghệ tỉnh Đồng Tháp.

Võ Thị Kiều Thanh, Lê Thị Ánh Hồng, Phùng Huy Huấn, 2012. Nghiên cứu sản xuất phân vi sinh cố định đạm từ bùn thải nhà máy bia Việt Nam. Tạp chí Sinh học 137, 137-144.

Vriens, L., Nihoul, R., Verachtert, H., 1989. Activated sludges as animal feed: A review. Biological Wastes 27, 161-207.

Westendorf, M.L., Wohlt, J.E., 2002. Brewing by-products: Their use as animal feeds. Veterinary Clinics of North America: Food Animal Practice 18, 233-252.

Zerai, D.B., Fitzsimmons, K.M., Collier, R.J., Duff, G.C., 2008. Evaluation of Brewer’s Waste as Partial Replacement of Fish Meal Protein in Nile Tilapia, Oreochromis niloticus, Diets. Journal of the World Aquaculture Society 39, 556-564.