Nguyễn Thị Liên * , Nguyễn Thị Yến Như , Nguyễn Thị Pha Trần Thị Xuân Mai

* Tác giả liên hệ (ntlien@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted with the aim to isolate bacterial strains capable of antagonism to Colletotrichum sp. causing anthracnose on chilli. From 18 soil samples collected in the rhizosphere of chilli grown in Can Tho, Dong Thap, and Tien Giang province,  341 bacterial strains were preliminary tested for antagonistic action. Results showed that 79 bacterial strains were found having antagonistic action. The antagonistic efficiency of all isolates ranged from 7.78 to 53.34%. Studying the biochemical characteristics of isolates showed that 47 isolates were capable to produce siderophores, 61 to decompose chitin, 55 to decompose cellulose and 68 proteolytic. Six strongest antagonists including CT6, CT10, CT15, CT17, CT21, and TG36 were identified as Bacillus sp. based on Bergey classification system. CT10, the best antagonistic performer, was determined as B. amyloliquefaciens by using both biomolecular (sequencing 16S rDNA region) and conventional methods.
Keywords: Antagonistic characteristics, antagonistic bacteria. Colletotrichum sp., identification, 16S-rDNA region

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân lập các dòng vi khuẩn có khả năng đối kháng với nấm Colletotrichum sp. gây bệnh thán thư trên ớt. Từ 18 mẫu đất vùng rễ ớt được thu tại Cần Thơ, Đồng Tháp, Tiền Giang có 341 dòng vi khuẩn được thử sơ bộ khả năng đối kháng, kết quả tuyển chọn và phân lập được 79 dòng vi khuẩn có khả năng đối kháng. Hiệu suất đối kháng của các dòng vi khuẩn dao động từ 7,78-53,34%. Khảo sát các đặc tính đối kháng của vi khuẩn cho thấy có 47 dòng có khả năng sản sinh siderophore, 61 dòng có khả năng phân hủy chitin, 55 dòng có khả năng phân hủy cellulose và 68 dòng có khả năng phân hủy protein. Chọn lọc 6 dòng vi khuẩn có khả năng đối kháng mạnh nhất gồm: CT6, CT10, CT15, CT17, CT21, TG36 để thực hiện các thử nghiệm sinh hóa để phân loại theo hệ thống phân loại Bergey đã xác định được cả 6 dòng này đều thuộc chi Bacillus. Dòng vi khuẩn CT10 có khả năng đối kháng mạnh nhất được định danh bằng phương pháp sinh học phân tử thông qua giải trình tự vùng gene 16S rDNA kết hợp với phương pháp truyền thống. Kết quả cho thấy dòng vi khuẩn CT10 được xác định là vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens.
Từ khóa: Colletotrichum sp., đặc tính đối kháng, định danh, ớt, vi khuẩn đối kháng, vùng gen 16S-rDNA

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abdulkadir, M. and S. Waliyu. 2012. Screening and isolation of the soil bacteria for ability to produce antibiotics. European Journal of Applied Sciences, 4(5),pp. 211-215.

Borriss, R., X. H. Chen, C. Rueckert, J. Blom, A. Becker, B. Baumgarth, ... and H. P. Klenk, 2011. Relationship of Bacillus amyloliquefaciens clades associated with strains DSM 7T and FZB42T: a proposal for Bacillus amyloliquefaciens subsp. amyloliquefaciens subsp. nov. and Bacillus amyloliquefaciens subsp. plantarum subsp. nov. based on complete genome sequence comparisons. International journal of systematic and evolutionary microbiology, 61(8), pp. 1786-1801.

Davis, B. D., R. Dulbecco, H. N. Eiser, H. S. Ginsberg and W. B. Wood, 1968. Microbiology, Harper & Row, Publishers, New York. pp. 31.

Ghorbel, B., A. Sellami-Kamoun and M. Nasri, 2003. Stability studies of protease from Bacillus cereus BG1. Enzyme and Microbial Technology, 32(5), pp. 513-518.

Idriss, E. E., O. Makarewicz, A. Farouk., K. Rosner, R. Greiner, H. Bochow, T. Richter and R. Borriss, 2002. Extracellular phytase activity of Bacillus amyloliquefaciens FZB45 contributes to its plant growth-promoting effect. Microbiology, 148, pp. 2097–2109.

Maniatis T., J. Sambrook and E. F. Fritsch, 1989. Molecular, a laboratory manuel. Second edition. Cold Spring harbor laboratory press, USA. 1, pp.6.5-7.34.

Madhaiyan, M., S. Poonguzhali, S. W. Kwon and T. M. Sa, 2010. Bacillus methylotrophicus sp. nov., a methanol-utilizing, plant-growth-promoting bacterium isolated from rice rhizosphere soil. International journal of systematic and evolutionary microbiology, 60(10), pp. 2490-2495.

Monreal, J. and E. T. Reese. 1969. The chitinase of Serratia marcescens. Canadian Journal of Microbiology, 15(7), pp.689-696.

Nguyễn Lân Dũng và Nguyễn Đình Quyến. 2007. Vi sinh vật học. Nxb. Giáo dục.

Nguyễn Thị Liên, 2013. Cải thiện quy trình nhận diện các dòng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae gây bệnh bạc lá lúa. Đề tài khoa học và công nghệ cấp trường, ĐH Cần Thơ, Mã số: T. 2013-80.

Paul, D. V., R. B. David, M. G. George, W. C. Richard, J. B. Don, R. K. Noel and T. S. S. James, 2009. Bergey’s manual of systematic bacteriology (volume 3) The Firmicutes. Originally published by Williams & Wilkins, pp.21-128.

Priest, F. G., 1993. Systematics and Ecology of Bacillus. In Sonenshein A., Hoch J., Losick R. (ed), Bacillus subtilis and Other Gram-Positive Bacteria. ASM Press, Washington, DC, pp.3-16.

Schwyn, B. and J. B. Neilands, 1987. Universal chemical assay for the detection and determination of siderophores. Analytical biochemistry, 160(1), pp. 47-56.

Sietske, A. and B. Diderichsen, 1991. On the safety of Bacillus subtilis and Bacillus amyloliquefaciens: a review. Applied microbiology and biotechnology, 36(1), pp. 1-4.

Teather, R. M. and P. J. Wood, 1982. Use of Congo red-polysaccharide interactions in enumeration and characterization of cellulolytic bacteria from the bovine rumen. Applied. Environment. Microbiology, 43, pp. 777-780.

Turner, S., Kathleen M. Pryer, Vivian P. W. Miao and Jeffrey D. Palmer, 1999. Investigating deep Phylogenetic relationships among Cyanobacteria and plastids by small subunit rRNA sequence analysis. J. Eukaryot. Microbiology., 46(4), pp. 327-338.