Bùi Thanh Thảo *

* Tác giả liên hệ (btthao@ctu.edu.vn)

Abstract

In this article, we studied the subjective narrative mode in patriotic short stories at southern urban area of 1965-1975. This is the mode of narration which has large proportion, diverse structure, and important contribution to show patriotic contents. Simultaneously, this also demonstrated Vietnamese literature modernization process of this stream of literature.
Keywords: Patriotic short stories, subjective narrative, narrative viewpoint, first-person narrative, third-person narrative

Tóm tắt

Trong bài viết này, chúng tôi tìm hiểu phương thức trần thuật chủ quan trong truyện ngắn thuộc khuynh hướng yêu nước ở đô thị miền Nam giai đoạn 1965-1975. Đây là phương thức trần thuật chiếm tỉ lệ khá lớn, cơ cấu khá đa dạng và góp phần quan trọng vào việc chuyển tải nội dung yêu nước. Đồng thời đây cũng là phương diện chứng tỏ sự tiếp nối quá trình hiện đại hoá văn học của dòng văn học đặc biệt này.
Từ khóa: truyện ngắn yêu nước, trần thuật chủ quan, điểm nhìn trần thuật, trần thuật ngôi thứ nhất, trần thuật ngôi thứ ba

Article Details

Tài liệu tham khảo

Biên Hồ, 1969. Cuộc săn người tàn bạo. Bách Khoa thời đại. 301.

ĐH Quốc gia Hà Nội – Trường Viết văn Nguyễn Du – Tạp chí Văn nghệ Quân đội, 1996. 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám. NXB Đại học Quốc gia. Hà Nội, 366 trang.

Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên), 2004. Từ điển văn học (bộ mới). NXB Thế giới. TP.HCM, 2370 trang.

Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương, 1999. Lý luận văn học vấn đề và suy nghĩ. NXB Giáo dục. Hà Nội, 224 trang.

Ngụy Ngữ, 1969. Cho ngày còn phương xa. Vấn đề. 26.

Phan Du, 1969. Gió ngược. Văn. 143.

Thái Phan Vàng Anh, 2011. Người kể chuyện với điểm nhìn bên trong. http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=12234

Trần Hữu Lục – Trần Duy Phiên- Trần Hồng Quang, 1997. Tuyển tập truyện ngắn Việt. NXB Trẻ. TPHCM, 380 trang.

Trần Hữu Tá, 2000. Nhìn lại một chặng đường văn học. NXB Thành phố Hồ Chí Minh. TP.HCM, 1089 trang.

Trần Thức, 2005. Viết trên đường tranh đấu. NXB Thuận Hóa. Huế, 396 trang.

Viễn Phương – Đinh Quang Nhã – Võ Ngọc An – Hồng Duệ (tuyển chọn), 1997. Văn học yêu nước tiến bộ - cách mạng trên văn đàn công khai Sài Gòn 1954 – 1975. NXB Văn nghệ. TP HCM, 600 trang.