Lê Diễm Kiều * , Phạm Quốc Nguyên , Trần Thị Huỳnh Như Ngô Thụy Diễm Trang

* Tác giả liên hệ (lediemkieu@gmail.ctu)

Abstract

Hymenachnegrass (Hymenachne acutigluma) was planted in wastewater from intensive catfish (Pangasianodon hypophthalmus) with five inorganic nitrogen concentrations of 5, 10, 20, 30 and 40 mg/L, corresponding to reviewed inorganic nitrogen in fish pond, in which control treatment was wastewater from fish pond without Hymenachne. The experiment was arranged in completely randomized design with three replications. Water quality was evaluated weekly for 6 consecutive weeks and biomass was evaluated at the beginning and at the end of the experiment. Hymenachnegrass reduced NH4-N, NO2-N, NO3-N and TKN in wastewater at 69.7-96.9; 96.6-97.3; 99.3-99.9; 48.5-73.5%, respectively. In addition, Hymenachnegrass showed ability in reducing TP and PO4-P with respective deduction percentage of 84.8-95.6 and 85.7-92.5% as compared to the initial level of phosphorus. Besides the potential to reduce nitrogen, phosphorus in wastewater, fresh and dry weight of Hymenachnegrass were higher in nitrogen 30-40 mg/L than in the other treatments. Results showed that the higher concentrations of nitrogen were the better reduced efficiencies and higher biomass was achieved. Results indicated that Hymenachnegrass had high potential use in constructed wetlands for wastewater from intensive catfish pond with inorganic nitrogen concentrations from 5-40 mg N/L.
Keywords: Dissolved inorganic nitrogen, total nitrogen, phosphorus, Hymenachne acutigluma, biomass, aquaculture wastewater

Tóm tắt

Cây mồm mỡ (Hymenachne acutigluma) được trồng trong nước thải ao nuôi thâm canh cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) có nồng độ đạm vô cơ lần lượt là 5, 10, 20, 30 và 40 mg/L, tương ứng với lượng đạm vô cơ đã khảo sát được trong nước thải ao nuôi, nghiệm thức đối chứng nước thải ao nuôi cá tra không có thực vật. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại. Chất lượng nước được đánh giá định kỳ mỗi tuần trong 6 tuần và sinh khối của thực vật được đánh giá khi bắt đầu và kết thúc thí nghiệm. Cỏ mồm mỡ có khả năng giúp giảm NH4-N, NO2-N, NO3-N và TKN tương ứng 69,7-96,9; 96,6-97,3; 99,3-99,9; 48,5-73,5%. Ngoài ra, cỏ mồm mỡ còn giúp giảm TP và PO4-P với 84,8-95,6 và 85,7-92,5% so với thời điểm bắt đầu thí nghiệm. Bên cạnh đó, sinh khối tươi và khô của mồm mỡ ở nồng độ đạm 30-40 mg/L cao hơn các nghiệm thức còn lại. Kết quả ghi nhận, ở nồng độ đạm hòa tan càng cao thì cỏ mồm mỡ có kinh khối càng cao và loại bỏ đạm, lân trong nước thải càng nhiều. Qua đó cho thấy, mồm mỡ có tiềm năng trong ứng dụng vào các hệ thống đất ngập nước để xử lý nước thải ao nuôi thâm canh cá tra có nồng độ đạm hòa tan 5-40 mg N/L.  
Từ khóa: Đạm vô cơ hòa tan, đạm tổng, lân, cỏ mồm mỡ, sinh khối, nước thải thủy sản

Article Details

Tài liệu tham khảo

Boyd, C.E, 1998. Water quality for pond aquaculture. Reserch and development series. No. 43. International center for aquaculture and aquatic environtments Alabama quaculture experient station Auburn University.

Brix, H., 1997. Do macrophytes play a role in constructed treatment wetlands? Water Science and Technology. 11-17.

Bùi Trường Thọ, 2010. Đặc điểm sinh học, khả năng hấp thu dinh dưỡng của môn nước (Colocasia esculenta), Lục bình (Eichhonia crassipes), cỏ mồm (Hymenachne acutigluma) trong nước thải sinh hoạt. Luận văn cao học. Trường Đại học Cần Thơ.

Cao Văn Thích, 2008. Chất lượng nước và tích lũy vật chất dinh dưỡng trong ao nuôi cá tra thâm canh ở Quận Ô Môn – TP. Cần Thơ. Luận văn cao học. Trường Đại học Cần Thơ.

Emerson, K., R.C. Russo, R.E. Lund, and R.V. Thurston, 1975. Aqueous Amoniac Equilibrium Calculations: Effects of pH and Temperature. Journal of the Fisheries Research Board of Canada. 32: 2379-2383.

Huỳnh Thị Thanh Trúc, 2010. Khả năng hấp thụ đạm, lân trong môi trường nước thải hầm tự hoại của cỏ mồm mỡ (Hymenachne acutigluma (Steudel.) Gilliand). Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Cần Thơ.

Jensen, F. B., 2003. Nitrit disrupts multiple physiological functions in aquatic animals. Institute of Biology, University of Southern Denmark, Campusvej 55, DK-5230 Odense M, Denmark.

Lê Hồng Y, 2011. Nghiên cứu động thái đạm vô cơ trong ao và độc tính của tổng đạm amôn (TAN) lên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) cỡ giống. Luận văn tốt nghiệp cao học, Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Hữu Lộc, 2009. Sự biến đổi chất lượng trong hệ thống nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh ở các quy mô khác nhau. Luận văn tốt nghiệp cao học. Đại học Cần Thơ.

Trung tâm thông tin thủy sản, 2014. Tình hình sản xuất thủy sản năm 2014. http://www.fistenet.gov.vn/thong-tin-huu-ich/thong-tin-thong-ke/thong-ke-1/tinh-hinh-san-xuat-thuy-san-nam-2014/. Truy cập ngày 26/02/2015.

Trương Hoàng Đan, Nguyễn Phương Duy và Bùi Trường Thọ, 2012. Sự phân bố của thủy sinh thực vật bậc cao trong các thủy vực ô nhiễm hữu cơ vào mùa mưa ở Thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. Số 23a: 283-293.

Trương Quốc Phú, 2007. Chất lượng nước và bùn đáy ao nuôi cá tra thâm canh. Báo cáo hội thảo: Bảo vệ môi trường trong nuôi trồng và chế biến thủy sản trong thời kỳ hội nhập, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngày 27-28/12/2007.