Phan Thuận *

* Tác giả liên hệ (phanthuanhv4@yahoo.com)

Abstract

The purpose of the article was to assess the role of Khmer Theravada Buddhism for sustainable and social development today, based on survey data sources for socio-economic life of Khmer compatriot in the Mekong Delta (2011). The quantitative evidence of the survey showed that those roles were expressed through (1) the Buddha's injunction for actions of believers in the sustainable  and social development, (2) the roles of monks, believers in propaganda activities carried out well the "Dharma - Ethnicity and  Socialism", charitable activities and the desire of the monks, believers for sustainable  and social development. From this aspect, the article suggested some solutions to  promoting the roles of Khmer Theravada Buddhism for sustainable and social development.
Keywords: Khmer Theravada Buddhism, social development

Tóm tắt

Mục đích của bài viết là đánh giá vai trò của Phật giáo Nam tông Khmer đối với sự ổn định và phát triển xã hội hiện nay, dựa trên nguồn dữ liệu khảo sát về đời sống kinh tế- xã hội của đồng bào Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long (2011). Các bằng chứng định lượng của cuộc khảo sát đã cho thấy rằng, vai trò đó được thể hiện thông qua (1) những lời huấn thị của Đức Phật đối với hành động của tín đồ trong sự ổn định và phát triển xã hội, (2) vai trò của sư sãi, tín đồ trong các hoạt động tuyên truyền thực hiện tốt chủ trương ?Đạo pháp- Dân tộc và Chủ nghĩa xã hội?, hoạt động từ thiện và những mong muốn của sư sãi, tín đồ phật tử đối với sự phát triển và ổn định xã hội. Từ đó, bài viết gợi mở một số giải pháp tiếp tục phát huy vai trò của Phật giáo Nam tông Khmer đối với sự phát triển xã hội theo hướng bền vững.
Từ khóa: Phật giáo Nam tông Khmer, phát triển xã hội

Article Details

Tài liệu tham khảo

Dương Hoàng Lộc (2012). “Hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo với những vấn đề xã hội ở Việt Nam hiện nay”. Truy cập tại http://www.daophatngaynay.com/vn/pg-nganh/xa-hoi/cn-xh/10427-Hoat-dong-tu-thien-xa-hoi-cua-Phat-giao-voi-nhung-van-de-xa-hoi-cua-Viet-Nam-hien-nay.html.Ngày truy cập 12/2/2014.

Dương Nhơn (2008). “Phật giáo Nam tông Khmer trong bối cảnh thống nhất và hội nhập của Phật giáo Việt Nam”. Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2. Trang 44 (42-45).

Lê Khánh. “Phật giáo Nam tông Khmer sau 30 năm trong ngôi nhà chung Giáo hội Phật giáo Việt Nam”. Truy cập tại: http://phatgiaonguyenthuy.com/news-1880/Phat-giao-Nam-tong-Khmer-sau-30-nam-trong-ngoi-nha-chung-Giao-hoi-Phat-giao-Viet-Nam.html. Ngày truy cập 20/11/2013.

Thạch Hà (2010). Bài tham luận: “Phát huy tinh thần đoàn kết dân tộc, tôn giáo trong tình hình mới hiện nay”. Tại Hội nghị chuyên đề phật giáo Nam tông Khmer lần IV tại Kiên Giang.

Tổng Cục Thống kê (2010). Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009.

Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo, Học viện Chính trị- Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2011). Kết quả khảo sát về “xây dựng chính sách tổng thể đối với Phật giáo Nam tông Khmer và đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ đến 2020”.

Võ Thanh Hùng (2012). “Phật giáo Nam Tông Khmer Đồng bằng sông Cửu Long đồng hành cùng dân tộc trong ngôi nhà chung của Giáo hội Phật giáo Việt Nam”. Tạp chí Giáo hội Phật giáo Việt Nam.