Nguyễn Thị Vĩnh Châu * Nguyễn Văn Thu

* Tác giả liên hệ (chau62071101@student.ctu.edu.vn)

Abstract

This experiment was conducted on 60 crossbred (local x New Zealand) rabbits in the Mekong delta of Vietnam started at 8 weeks of age to evaluate the effects of dietary metabolizable energy (ME) levels on feed intake, growth performance, digestibility, nitrogen retention, carcass quality, caecal parameters and economic return. The experiment was a completely randomized design with 5 treatments and 3 replications (2 males and 2 females per one experimental unit). The experimental period was 10 weeks. The treatments were dietary ME levels of 2100, 2300, 2500, 2700 and 2900 kcal/kgDM, respectively with maize supplementation as the energy source. The results showed that nutrients intake, daily weight gain, digestibility, nitrogen retention, caecal parameters and carcass quality were gradually increased with increasing the dietary ME from 2100 to 2700 kcal/kgDM (p<0.05). However, when increasing the dietary ME level up to 2900 kcal/kgDM these traits were not significantly different compared to the dietary ME level of 2700 kcal/kgDM (p>0.05). In conclusion, the dietary ME levels from 2500 to 2700 kcal/kgDM were better for the growing crossbred (local x New Zealand) rabbits.
Keywords: Rodents, performance, nutrients utilization, energy

Tóm tắt

Thí nghiệm này được thực hiện trên 60 thỏ lai (địa phương x New Zealand) bắt đầu từ 8 tuần tuổi nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhằm đánh giá ảnh hưởng của mức năng lượng trao đổi (ME) trong khẩu phần đến lượng tiêu thụ dưỡng chất thức ăn, năng suất tăng trưởng, tỉ lệ tiêu hóa, nitơ tích lũy, chất lượng quầy thịt, các chỉ tiêu dịch manh tràng và hiệu quả kinh tế của thỏ lai (địa phương x New Zealand). Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên gồm có 5 nghiệm thức và 3 lần lặp lại, thời gian thí nghiệm là 10 tuần. Các nghiệm thức là các mức ME trong khẩu phần lần lượt là 2100, 2300, 2500, 2700 và 2900 kcal/kg vật chất khô (DM) với bắp hạt là nguồn thức ăn để nâng cao mức năng lượng. Mỗi đơn vị thí nghiệm có 2 thỏ đực và 2 thỏ cái. Kết quả cho thấy là lượng tiêu thụ dưỡng chất, tăng khối lượng, tỉ lệ tiêu hóa, nitơ tích lũy, chất lượng quầy thịt và các chỉ tiêu dịch manh tràng của thỏ thí nghiệm tăng dần lên khi tăng mức ME từ 2100 đến 2700 kcal/kgDM (p<0,05). Khi ME tiếp tục tăng đến 2900 kcal/kgDM thì các chỉ tiêu này tăng chậm lại và không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với mức ME 2700 kcal/kgDM. Kết luận của thí nghiệm là mức ME khẩu phần tốt cho thỏ lai (địa phương x New Zealand) tăng trưởng ở ĐBSCL là từ 2500 đến 2700 kcal/kgDM.
Từ khóa: Loài gặm nhấm, năng suất, sử dụng dưỡng chất, năng lượng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Aboul-Ela S., K. Abd El-Galil and F. A. Ali, 2000. Effect of dietary fiber and energy levels on performance of post-weaning rabbits, Proceedings of the 7thWorld Rabbit Congress Vol. C, 4-7 July 2000, Valencia, Spain: 61-67.

AOAC, 1990. Official methods of analysis 15thedition, Association of Official Analytical Chemist, Washington DC, USA.

Barnett A. J. G. and R. L. Reid, 1957. Studies on the production of volatile fatty acids from grass by rumen liquor in an artificial rumen: the volatile fatty acid production from grass, Journal of Agricultural Science 48: 315-321.

Butcher C., M. J. Bryant, D. H. Machin, E. Owen and J. E. Owen, 1981. The effect of metabolizable energy concentration on performance and digestibility in growing rabbits, Tropical Animal Production 6(2): 93-100.

Chao H. Y. and F. C. Li, 2008. Effect of level of fibre on performance and digestion traits in growing rabbits, Animal Feed Science and Technology 144: 279–291.

de Blas C. and G. G. Mateos. 2010. Feed formulation. In: C. de Blas and J. Wiseman (Editors). Nutrition of the rabbit 2ndedition, CAB International, Wallingford, UK: 222-232.

Hernández P. and F. Gondret, 2006. Rabbit meat quality. In: L. Maertens and P. Coudert (Editors). Recent advances in rabbit sciences, Institute for Agricultural and Fisheries Research, Animal Science Unit, Melle, Belgium: 269-290.

INRA, 1984. L’alimentation des Animaux Monogastriques: Porc, Lapin, Volailles, Institute de la Recherche Agronomique, Paris, France: 282 pp.

Lebas F., 2004. Reflection on rabbit nutrition with a special emphasis on feed ingredients utilization, Proceedings of the 8thWorld Rabbit Congress, 7-10 September 2004, Puebla, Mexico: 686-736.

Maertens L., M. T. Perez, M. Villamide, C. Cervera, T. Gidenne and G. Xiccato, 2002. Nutritive value of raw materials for rabbits: Egran tables 2002, World Rabbit Science 10: 157-166.

McDonald P., R. A. Edwards, J. F. D. Greenhagh and C. A. Morgan, 2002. Animal Nutrition 6thedition, Longman Scientific and Technical, NY, USA.

Nguyen Ba Trung and N. T. Xoan, 2010. The growth of F1 hybrid and local rabbits fed grasses and concentrate, Climate Change and Resource Depletion, 9-11 November 2010, Champasack University, Pakse, Lao:

http://www.mekarn.org/workshops/pakse/html/trung.htm.

Nguyen Huu Tam, V. T. Tuan, V. Lam, B. P. T. Hang and T. R. Preston, 2009. Effects on growth of rabbits of supplementing a basal diet of water spinach (Ipomoea aquatica) with vegetable wastes and paddy rice, Livestock Research for Rural Development 21 (10): http://www.lrrd.org/lrrd21/10/hang21174.htm.

Nguyễn Văn Thu và Nguyễn Thị Kim Đông, 2013. Ảnh hưởng của các mức độ xơ trung tính (neutral detergent fiber - NDF) trong khẩu phần đến sự tiêu thụ thức ăn, tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất và sự tích lũy đạm của cừu từ 3 đến 5 tháng tuổi, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ - Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học 28: 8-14.

Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Thị Dương Huyền, Nguyễn Ngọc Bằng, Mai Thị Thơm, 2012. Ảnh hưởng của tỷ lệ cỏ voi (Pennisetum purpureum) và rau muống (Ipomoea aquatica) trong khẩu phần đến hiệu quả sử dụng thức ăn và năng suất của thỏ thịt Newzealand, Tạp chí Khoa học và Phát triển 10(2): 325 – 329.

NRC, 1977. Nutrient requirements of rabbits 2ndedition, National Academic of Science, Washington DC, USA: 35 pp.

Obinne J. I. and F. U. C. Mmereole, 2010. Effects of different dietary crude protein and energy levels on production performance, carcass characteristics and organ weights of rabbits raised under the humid environment of nigeria, Agricultura Tropica et Subtropica 43(4): 285-290.

QCVN 01-75:2011/BNNPTNT, 2001. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm, kiểm định thỏ giống, Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: 4pp.

Robert M. C., 2001. Integration of rabbit production into populated areas, Especially in Hot Climates 6(1): 18-20.

Robertson J. B. and P. J. Van Soest, 1981. The detergent system of analysis and its application to human foods, Chapter 9. In: W.P.T. James and O.Theander(Editors). The analysis of dietary fiber in foods, Marcel Dekker, NY, USA: 123–158.

Van Soest P. J., J. B. Robertson and B. A. Lewis, 1991. Symposium: Carbohydrate methodology, metabolism and nutritional implications in dairy cattle: methods for dietary fiber, and nonstarch polysaccharides in relation to animal nutrition, Journal of Dairy Science 74: 3585-3597.

Xiccato G. and A. Trocino, 2010. Energy and protein metabolism and requirements. In: C. de Blas and J. Wiseman (Editors). Nutrition of the Rabbit 2ndedition, CAB International, Wallingford, UK: 83-84.