Trần Thị Kim Hồng * , Dương Văn Ni , Nguyễn Văn Bé Nguyễn Bình Long

* Tác giả liên hệ (ttkhong@ctu.edu.vn)

Abstract

Research on the effects of peat thickness on growth indexes of the Melaleuca cajuputi in the U Minh Ha national park was carried out by surveying and measuring the growth indexes of the Melaleuca cajuputi (including: density, diameter and height of trees) with twelve sample plotsat differnet peat thickness levels (peat-free, 30-50cm, 50-80cm and 80-100cm). The area of each sample plot was 100 square meters (10m *10m). The result of the survey shows peat thickness affected the density and total biomass above the ground of the Melaleuca forest. The average density of trees in research zone fluctuatedfrom 1.003 to 1.279 trees/ha and tended to decrease gradually with the increase of the peat thickness. The density of the Melaleuca cajuputi between peat and no peat in the land had a significant difference. The density of Melaleuca cajuputi in two peat thickness levels of 50-80 cm and 80- 100 cm was similar but the difference was found between the two and area of 30-50cmpeat thickness. The average diameter of treatments tended to increase when the peat thickness increased and fluctuatedbetween 16.4 and 18.9 cm. The height of the tree was different between the lowest (30-50 cm) and the greatest peat thickness (50-80 cm).
Keywords: Height, diameter, density, peat, Melaleuca cajuputi, U Minh Ha

Tóm tắt

Nghiên cứu về ảnh hưởng của độ dày than bùn đến các chỉ tiêu sinh trưởng cây tràm ở Vườn quốc gia U Minh Hạ được thực hiện bằng cách khảo sát, đo đếm các chỉ tiêu về sinh trưởng của cây tràm (Melaleuca cajuputi) như mật độ, đường kính, chiều cao trên 4 nghiệm thức (3 mức độ dày than bùn 30 – 50 cm; 50 – 80 cm; 80 – 100 cm và không than bùn), với 12 ô tiêu chuẩn, diện tích mỗi ô tiêu chuẩn là 100 m2 (10m x 10m). Kết quả khảo sát cho thấy độ dày than bùn có ảnh hưởng đến mật độ và tổng sinh khối tươi của rừng tràm. Mật độ cây ở khu vực nghiên cứu thuộc dạng trung bình dao động từ 1003 – 1279 cây/ha và có xu hướng giảm dần khi độ dày than bùn tăng lên. Mật độ giữa tràm trên đất có than bùn và không có than bùn có sự khác biệt ý nghĩa. Mật độ tràm không có sự khác biệt giữa 2 độ dày than bùn 50 - 80 cm và 80 -100 cm nhưng khác biệt với độ dày than bùn 30 - 50 cm. Đường kính trung bình các nghiệm thức có xu hướng tăng khi độ dày than bùn tăng và dao động từ 16.4 cm đến 18.9 cm. Chiều cao vút ngọn của cây có sự khác biệt giữa độ dày than bùn thấp nhất (30 - 50 cm) và độ dày than bùn cao nhất (50 – 80 cm).
Từ khóa: chiều cao cây tràm, đường kính cây tràm, mật độ cây tràm, than bùn, rừng tràm, U Minh Hạ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alpian, Tiberius Agus Prayitno, Johanes Pramana Gentur Sutapa, Budiadi, 2013. Biomass Distribution of Cajuput Stand in Central Kalimantan Swamp Forest

Cao Đình Sơn, 2008. Bài giảng Lâm sinh học đô thị.

Da B. Tran & Paul Dargusch & Patrick Moss & Tho V. Hoang, 2012. An assessment of potential responses of Melaleuca genus to global climate change

Đoàn Sinh Huy, 2009. Mỏ than bùn U Minh Hạ.

Đỗ Đình Sâm, Trần Thị Thu Anh, Vũ Tấn Phương, 2011. Ước tính phát thải khí nhà kính từ sử dụng đất than bùn ở Kiên Giang và Cà Mau.

EPA (2005) Wetland management profile: Coastal melaleuca swamp wetlands. Queensland Government—Environment and Resource Management.

Gifford, R. M. (2000). Carbon content of woody roots, revised analysis and a comparison with woody shoot components. Australian Greenhouse Office.

IPCC, 2000. Land Use, Land Use Change, and forestry, Cambridge University Press.

IPCC (2003) Good practice guidance for land use, Land-use change and forestry. Institute for Global Environmental Strategies (IGES) for the IPCC, Kanagawa—Japan

Lê Minh Lộc, Võ Thị Gương, Lê Quang Trí, 2009. Phương pháp đánh giá nhanh sinh khối của rừng tràm trên đất than bùn U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau.

Nguyễn Văn Thêm, 2008. Bài giảng rừng và môi trường.

Nguyễn Văn Hiệp, 2005. Những vấn đề về quản lý hệ sinh thái đất ngập nước và quản lý cháy ở vùng rừng tràm U Minh Hạ.

Nguyễn Mỹ Hoa, Trần Bá Linh, Huỳnh Thanh Ghi, Võ Thị Gương, 2009. Đặc tính vật lý của đất than bùn vườn quốc gia U Minh Hạ, Cà Mau.

Okubo S, Takeuchi K, Chakranon B, Jongskul A (2003) Land characteristics and plant resources in relation to agricultural land-use planning in a humid tropical strand plain, southeastern Thailand.

Phạm Xuân Quý, 2006. Ảnh hưởng của mật độ trồng rừng ban đầu đến sinh trưởng và chất lượng rừng trồng tràm (Melaleuca cajuputi) ở Long An.

Phạm Xuân Quý, 2008. Xây dựng mô hình dự đoán sinh khối rừng tràm (Melaleuca cajuputi) ở khu vực Tây Nam Bộ.

Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg về việc chuyển Ban quản lý rừng đặc dụng Vồ Dơi thành Vườn quốc gia U Minh Hạ.

Rayachhetry, M.B., T.K. Van, T.D. Center, and F. Laroche. 2001. Dry weight estimation of the aboveground components of Melaleuca quinquenervia trees in southern Florida.

Sam DD and Binh NN (1999). Evaluation of potential use of forest land in the Mekong river delta. Agriculture publishing house, Hanoi.

Saberioon M (2009). The Use of Remote Sensing and Geographic Information System to Determine the Spatial Distribution of Melaleuca cajuputi as a Major Bee Plant in Marang. Universiti Putra Malaysia, Terengganu.

Tanit Nuyim, 2003. Guideline on Peat swamp forest rehabilitation and planting in Thailand.

Tanit Nuyim, 2005. Guideline on Peat swamp forest rehabilitation and planting in Thailand.

Thái Văn Trừng, 1998. Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

Viên Ngọc Nam, 1996. Nghiên cứu sinh khối và năng suất sơ cấp rừng Đước trồng tại Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh. Sở Nông Nghiệp & PTNT Tp Hồ Chí Minh

Vương Văn Huỳnh, Thái Thành Lượm, Trần Thị Tuyết Hằng, 2005. Cân bằng nước và giải pháp phòng cháy rừng tràm ở vườn quốc gia U Minh Thượng.