Tiền Hải Lý * , Bùi Minh Tâm Võ Minh Khôi

* Tác giả liên hệ (lytienhai@ymail.com)

Abstract

Study on Channa lucius at 4-30 days after hatching rearing in tank system with different diets was conducted from April to May 2012 in College of Aquaculture and Fisheries, Can Tho University, Vietnam. The experiment included four treatments of feed types (i) the treatment which fed pelleted feed from the 16th day; (ii) the treatment which fed pelleted feed from the 13th day (iii) the treatment which fed pelleted feed from the 10th day and (iv) the treatment which fed pelleted from feed the 7th day. Fish with initial size of 0.87 cm in length and 0.002 g in weight were stocked at the density of 2 fish/L. After nursing 30 days, the results showed that temperature, pH, nitrite in all treatments were in normal ranges for fish growth. The fish in all treatments reached total length and body weight of 2.56-3.0 cm (0.057-0.071 cm/day, 3.6-4.12%/day) and 0.19-0.27g (0.0063-0.0089 g/day; 15.17-16.35%/day) respectively. The treatment which fed pelleted feed from the 16th day gave the highest growth rate and significantly different from to the treatment which fed pelleted feed from the 10th day (p<0.05). Similarly, the highest survival rate (93.0%) was also found treatment which fed pelleted feed from the 16th day and significantly different from other treatments (p<0.05). The research results had significant meaning to develop the rearing techniques for Channa lucius in Vietnam in the coming time.
Keywords: Channa lucius, diet, pelleted feed, survival rate

Tóm tắt

Nghiên cứu ương cá Dày ở giai đoạn 4-30 ngày tuổi trong bể với thức ăn khác nhau được thực hiện từ tháng 4-5/2012 tại Trại thực nghiệm Khoa Thủy sản-Trường Đại học Cần Thơ, nhằm tìm ra thức ăn phù hợp với giai đoạn cá 4-30 ngày tuổi. Thí nghiệm có 4 nghiệm thức: (i) chuyển đổi thức ăn chế biến (TACB)ở ngày thứ 16 (NT1); (ii) chuyển đổi TACB ở ngày thứ 13 (NT2); (iii) chuyển đổi TACB ở ngày ương thứ 10 (NT3); (iv) chuyển đổi TACB ở ngày thứ 7 (NT4); mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Kích cỡ trung bình của cá ban đầu là 0,87±0,01 cm (0,002g/con) và được ương với mật độ 2 con/L. Sau 30 ngày ương: nhiệt độ, pH, hàm lượng nitrite trong các nghiệm thức đều nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của cá. Chiều dài của cá đạt từ 2,56-3,0 cm (0,057-0,071 cm/ngày; 3,6-4,12 %/ngày) và khối lượng cá từ 0,19-0,27 g (0,0063-0,0089 g/ngày; 15,17-16,35%/ngày). Ở NT1 cá tăng trưởng tốt nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05). Tương tự, tỷ lệ sống của cá cũng đạt cao nhất ở NT1 (93,0%) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05). Các kết quả của nghiên cứu này rất có ý nghĩa trong phát triển kỹ thuật ương nuôi cá Dày ở Việt Nam trong thời gian tới.
Từ khóa: Channa lucius, diet, Cá Dày, chế độ ăn

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abol-Mugafi, A.B., B.M. Tam, M.A. Ambak and P. Ismai, 2004. Effect of different diets on growth and surviral rates of snakehead (Channa striata Bloch, 1797) larvae. Korean Journal of Biological Sciences, 8(4): 313-317.

Boyd, Claude. E., 1990. Water quality in ponds for aquaculture. Birmingham Publishing Co. Birmingham Alabama. 482p.

Boyd, E. Claude., 1998. Water quality for pond aquaculture. Research and development series No. 43 August 1998 international center for aquaculture and aquatic environments Alabama agricultural experiment station Auburn University.

Bui, M. T., A. B. Abol-Munafi, M. A. Ambak and P. Ismail, 2004. Effect of different diets on growth and survival rates of snakehead (Channa striata, Bloch 1797) larvae. Korean J Biol Sci, 8: 313-317.

Cahu, C. L. and J. Z. Infante, 2001. Substitution of live food by formulated diets in marine fish larvae. Aquaculture, 200: 161-180.

Charles R. Weirich, Paul S. Wills, Richard M. Baptiste and Marty A. Riche (2010). “Production Characteristics and Body Composition of Juvenile Cobia Fed Three Different Commercial Diets in Recirculating Aquaculture Systems”. North American Journal of Aquaculture (72): 43–49.

Đỗ Minh Chung và Lê Xuân Sinh, 2011. Phân tích chuỗi giá trị cá lóc (Channa sp.) nuôi ở ĐBSCL. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thủy sản lần 4, Trường Đại học Cần Thơ, trang 512-523.

Đỗ Thị Tuyến Nhung và Trương Hoàng Minh (2014). Hiện trạng khai thác cá lóc đen (channa striata) ở tỉnh An Giang. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ (số 31, trang 71-78).

JÕrn Birkmann, Matthias Garschagen, Vo Tuan and Nguyen Thanh Binh, 2012. Vulnerability, Coping and Adaptation to Water Related Hazards in the Vietnamese Mekong Delta. P245-402.

Le Xuan Sinh., S. Hap Navy Robert. and Pomeroy, 2014. Value chain of Snakehead Fish in the Lower Mekong Basin of Cambodia and Vietnam. Aquculture Economics & Management No. 18, p 76-96.

Lee P.G, Ng P.K.L. 1994. The systemayics and ecology of snakeheads (Pisces: Channidae) in peninsular Malaysia and Singapore. Hydrologia 285: 59-74.

Ngô Minh Dung, 2011. Nghiên cứu phương thức thay thế thức ăn chế biến trong ương cá lóc Đen (Channa striata). Luận văn cao học nuôi trồng thủy sản. Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. 82 trang.

Nguyễn Văn Triều, Dương Nhựt Long và Nguyễn Anh Tuấn, 2008. Nghiên cứu ương giống cá kết (Micronema bỉeekeri) bằng các loại thức ăn khác nhau. Tạp chí khoa học 2008 (2): 67-75. Trường Đại học Cần Thơ.

Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm, 2009. Cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất cá giống. Nhà xuất bản Nông nghiệp. TP Hồ Chí Minh. 215 trang.

Quin, J.G. and A.W.Fast, 1997. Food selection and growth of young snakehead Channa striatus. Journal of Applied Ichthyology, 13: 21-26.

Rainboth, W.J., 1996. Fishes of the Cambodian Mekong – FAO. Species Identification Field Guide for Fishery Purposes: Rome, Italy, Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO), 265 p. Research, v. 49, p. 140-146.

Timmoms, M.B, M.E., James, W.W., Fred, T.S., Steven and J.V., Brian, 2002. Recirculating Aquaculture systems (2nd Edition). NRAC Publcation No. 01-002.

Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Hương Thùy, 2008. Khả năng sử dụng thức ăn chế biến của cá Thát Lát Còm (Chitala chitala) giai đoạn bột lên giống. Tạp chí Khoa học 2008, 1: 134-140. Trường Đại học Cần Thơ.

Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993. Định loại cá nước ngọt vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Trường Đại học Cần Thơ. 360 trang.

Walford, J. and T. J, Lam, 1993. Development of digestive tract and proteolic enzyme activity in seabass (Lates calcarifer) larva and juveniles. Aquculture, 109, 187-205.