Nguyễn Hồng Tín * , Chưng Cẩm Tú , Châu Mỹ Duyên Tô Lan Phương

* Tác giả liên hệ (nhtin@ctu.edu.vn)

Abstract

Women play an importatnt in socio-economic development particularly agriculture and rural sectors. Evaluating women roles in agriculture helps reveal demands for capacity improvement as well as enhancing women resource in agriculture and rural development, which contributes to local socio-economic development. This study was undertaken in the An Giang and Kien Giang provinces aiming to evaluate particular traits and roles of the rural women in agricultural production. Moreover, women roles were determined through ratio of women participation and decision making on family and social activities as well as in agricultural and non-agricultural production activities. Techniques included Key Informant Panel (KIP), Focus Group Discussion (FGD) and household interviews were applied in this study. The study results showed that women participated in agricultural production were in middle-age and at poor education. Women in the study areas had limited opportunities in capacity building such as chances to participate in training courses, farmers’ field days, and local workshops. In contrast, women had directly participated and impacted on activities including social, agricultural production and family activities. Rural women in the study areas not only played an important role in agricultural production, but also in social activities and household management.
Keywords: Women roles, agricultural production, An Giang, Kien Giang

Tóm tắt

Phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội đặc biệt là sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn. Đánh giá vai trò phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp giúp nhận ra nhu cầu cải thiện năng lực cũng như phát huy nguồn lực phụ nữ trong phát triển nông nghiệp và nông thôn qua đó góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương. Nghiên cứu này được thực hiện tại hai tỉnh An Giang và Kiên Giang nhằm đánh giá thực trạng đặc điểm của phụ nữ nông thôn trong sản xuất nông nghiệp. Song song đó, vai trò của phụ nữ được xác định thông qua tỷ lệ tham gia và quyết định trong các hoạt động xã hội, sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp và hoạt động gia đình. Các kỹ thuật phỏng vấn người am hiểu (KIP), thảo luận nhóm (FGD) và điều tra hộ nông dân được sử dụng trong nghiên cứu này. Kết quả nghiên cứu cho thấy phụ nữ tham gia sản xuất nông nghiệp là người ở độ tuổi trung niên, trình độ học vấn từ rất thấp đến thấp. Cơ hội được nâng cao năng lực trong sản xuất như tập huấn, hội thảo đầu bờ rất hạn chế. Ở chiều ngược lại, phụ nữ là người trực tiếp tham gia các hoạt động và có ảnh hưởng đến các quyết định trong các hoạt động từ xã hội, nông nghiệp đến gia đình. Phụ nữ nông thôn vùng nghiên cứu không chỉ có vai trò rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp mà còn là linh hồn của các hoạt động xã hội và quản lý gia đình.
Từ khóa: Vai trò phụ nữ, Sản xuất nông nghiệp, An Giang, Kiên Giang

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abubakar. B. Z., J.P. Voh, B.F. Umar, S. Khalid , J. Aigbe, A.B. Aliyu. 2012. “Women participation in agriculture and rural development activities in bengaje community of Sokoto state, Nigeria”, Scientific Journal of Agricultural, 6: 150-155.

Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội. 2014. Thông tư 24/2014/TT-LĐTBXH ban hành ngày 06/09/2014 về sữa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 21/2012/TT-LĐTBXH ngày 05/09/2012 của Bộ Lao đông-Thương Binh và Xã hội hướng dẫn qui trình điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm.

Chưng Cẩm Tú. 2013. Phân tích vai trò và sự đóng góp của phụ nữ trong sản xuất lúa ở tỉnh An Giang và Kiên Giang. Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành PTNT. Viện NC Phát triển ĐBSCL, Trường Đại học Cần Thơ, 80 trang.

FAO. 1992. Rural Women and sustainable development. FAO Technical Brief, Prepared for the UN Conference on Environment and Development, Rio de Janeiro.

FAO. 1994. Women, Agriculture and Rural Development. Corporate Documents Repository, Economic and Social Development Department. A synthesis report of the Near East Region- Women, agriculture and rural development. The Food and Agriculture Organization of the United Nations.

FAO. 1999. Conducting a PRA Training and Modifying PRA Tools to Your Needs. An Example from a Participatory Household Food Security and Nutrition Project in Ethiopia.

FAO. 2011. The role of women in agriculture. ESA Working Paper No. 11-02. Agricultural Development Economics Division, The Food and Agriculture Organization of the United Nations. www.fao.org/economic/esa.

FAO. 2011. The State of Food and Agriculture: Women in Agriculture: Closing the Gender Gap for Development. Rome, Italy: Food and Agriculture Organization of the United Nations.

Manuh, T. 1998. Women in Africa’s Development: Overcoming obstacles, pushing for progress. Africa Recovery Briefing Paper Issue 11. United Nations Dept. of Public Information.

Nguyen Ngoc De and Nguyen Hong Tin. 2002. Gender role in on-farm biodiversity management: a case study in the Daian village, Tracu District, Travinh Province. IPGRI project. Agricultural publishing house.

Nguyen Hong Tin and Nguyen Ngoc De. 2003. Gender role in on-farm biodiversity management: a case study in the Nhonnghia village, Chauthanh District, Cantho Province. IPGRI project. Agricultural publishing house.

Nguyễn Đình Long và Nguyễn Thị Minh Phượng. 2013. Lao động nông thôn di cư ra thành thị Thực trạng và khuyến nghị. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 193: 58-65.

Nienke M. Beintema and Federica Di Marcantonio. 2009. Women’s participation in agricultural research and higher education key trends in sub-saharan Africa. Agricultural Science and Technology Indicators.

POPIN (United Nations Population Information Network). 1994. Women Population and Environment in Agricultural and Rural Development Policy Challenges and Responses.

Quyền Đình Hà, Nguyễn Tuyết Lan, Nguyễn Viết Đăng, Nguyễn Minh Thu và Đỗ Thanh Huyền. 2006. Khảo sát vai trò của phụ nữ trong nông nghiệp và nông thôn xã Nghĩa Hiệp, Yên Mỹ, Hưng Yên. Tạp chí Kinh tế Phát triển nông thôn. Đại học Nông nghiệp 1. 11 trang.

Thomas Woldu, Fanaye Tadesse, and Marie-Katherine Waller. 2013. Women’s Participation in Agricultural Cooperatives in Ethiopia. ESSP working paper 57. Ethiopian Development Research Institute and International Food Policy Research Institute.

Standing Committee on Agriculture and Resource Management, Australia. 2000. National plan for Women in Agriculture and Resource Management. First annual implementation report. Department of Agriculture, Fisheries and Forestry, Australia (AFFA). GPO Box 858. CANBERRA ACT.

UNDP. 1994. Human Development Report. Oxford University Press, New York, USA.