Nguyễn Thị Ngọc Anh * , Trần Ngọc Hải , Nguyễn Bé Mi , Nguyễn Anh Thư Đoàn Hồng Vân

* Tác giả liên hệ (ntnanh@ctu.edu.vn)

Abstract

Study on cultivation of sea grape (Caulerpa lentillifera) in tank with different forms of seed stock and substrates consisted of two experiments. Experiment 1, two types of seed stock consisting of the intact thallus (erected fronds and horizontal stolon) and the horizontal stolon (thallus was cut all erected fronds) was cultivated in the 70 L plastic rectangular tank with sandy bottom. Each treatment had 3 replicates. Water from the tiger shrimp larval tanks (salinity of 30 ppt) was used as nutrient source for sea grape. After 2 weeks of cultivation, the horizontal stolon had significantly higher (p<0.05) growth rate compared to the intact thallus. Experiment 2, sea grape was cultivated with five different bottom substrates namely no substrate, muddy, sandy, sandy-mud and muddy-sand substrate in the rectangular plastic tanks 250 L at salinity of 30 ppt. The best type of seed stock (horizontal stolon) in experiment 1 was utilized and fishmeal was applied everyday as organic fertilizer at concentration of 10 ppm and lasted for 36 days. Results showed that the growth rate of sea grape in the no substrate and sandy substrate (3.14 %/day and 3.12 %/day) were significantly higher than other treatments (p<0.05) while the poorest growth was found in the muddy substrate (2.51 %/day). Moreover, the sandy substrate gave higher proportion of edible frond/thallus and percentage of frond length attained the commercial size (≥5 cm), thallus with frond having brighter green in color and denser ramuli compared with other substrates. Therefore, the sandy substrate could be considered as suitable condition for cultivating sea grape (C. lentillifera) in tank to obtain good quality of commercial sea grape.
Keywords: Caulerpa lentillifera, bottom substrate, seed stock, growth rate, quality of sea grape

Tóm tắt

Thử nghiệm trồng rong nho (Caulerpa lentillifera) trong bể với các dạng rong giống và nền đáy khác nhau được thực hiện gồm 2 thí nghiệm. Thí nghiệm 1, hai dạng rong giống gồm rong nguyên tản (thân đứng (phần chùm nho) và thân bò) và tản rong được cắt bỏ phần thân đứng (phần chùm nho) được bố trí trong cùng bể nhựa hình chữ nhật 70 L với nền đáy cát. Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Nước thải từ bể ương ấu trùng tôm sú (độ mặn 30 ppt) được sử dụng làm nguồn dinh dưỡng cho rong nho. Sau 2 tuần nuôi trồng, giống rong nho được cắt bỏ phần thân đứng có tốc độ tăng trưởng cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với giống rong nguyên tản. Thí nghiệm 2, rong nho được nuôi trồng với năm loại nền đáy khác nhau gồm không nền đáy, nền đáy bùn, đáy cát, cát-bùn và bùn-cát trong bể nhựa hình chữ nhật 250 L, độ mặn 30 ppt. Loại rong giống tốt (thân bò) ở thí nghiệm 1 được sử dụng và bột cá được bón mỗi ngày như nguồn phân hữu cơ với mức 10 ppm trong thời gian 36 ngày. Kết quả cho thấy tốc độ tăng trưởng của rong nho trồng trong bể không nền đáy và đáy cát (3,14 %/ngày và 3,12 %/ngày) cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại và thấp nhất là ở nền đáy bùn (2,51 %/ngày). Thêm vào đó, nghiệm thức đáy cát có tỉ lệ khối lượng thân đứng trên toàn tản rong và tỉ lệ thân đứng của rong nho có chiều dài đạt kích cỡ thương phẩm (≥5 cm), và màu xanh tươi hơn cùng với các quả cầu phân bố đều và dày hơn so với các loại nền đáy khác. Do đó, nền đáy cát có thể được xem là thích hợp trồng rong nho trong bể để thu được chất lượng rong nho thương phẩm tốt hơn.
Từ khóa: Caulerpa lentillifera, nền đáy, rong giống, tăng trưởng, chất lượng rong nho

Article Details

Tài liệu tham khảo

Apiratikul, R., Marhaba, T.F., Wattanachira, S. and Pavasant, P. 2004. Biosorption of binary mixtures of heavy metals by green macro alga, Caulerpa lentillifera. Songklanakarin Journal of Scientific Technology 26, 99-207.

APHA (American Public Health Association). 1998. Standard methods for the examination of water and wastewater, 20th edn, United Book Press, USA.

Battistoni, M., Fitzgerald, K., Kelson, S. 2007. Effects of ocean acidification on a turtle grass meadow. Ecology Journal of Science 7, 40-42.

Batucan, M.L.C. and Tanduyan, S.N. 2006. Growth rate of Caulerpa lentillifera Ag. (Chlorophyta) in different substrates in the marine waters of San Francisco, Cebu, Philippines. Abstract in the 6th Asia-Pacific Conference on Algal Biotechnology.

Charunyakorn, T., Menasveta, P. and Powtongsook, S. 2005. Use of Caulerpa lentillifera for water quality control in aquaculture pond. Thesis of Environment Science. Chulalongkorn University.

Deraxbudsarakom, S., Songsangjinda, P., Chiayvareesajja, S., Tuntichodok, P. and Pariyawathee, S. 2003. Optimum condition of environmental factors for growth of sea grape (Caulerpa lentillifera: J. Agardh). Journal of Waransan Kanpramong 56,443- 448.

FAO. 2003. A guide to the seaweed industry. Fisheries Technical paper 441, 95 pp.

Ilustrisimo, C. A., I. C. Palmitos, R. D. Señagan. 2013. Growth performance of Caulerpa lentillifera in lowered seawater pH. A Research Paper. Philippine Science High School – Central Visayas Campus, Talaytay, Cebu.

Jian-Hui, H. 2012. Effects of concentrations of nitrogen and phosphorus and different culture methods on the growth of Caulerpa lentillifera. Journal of Fujian Fisheries 34, 416-419.

Marinho-Soriano, E.; Nunes, S.O.; Carneiro, M.A.A. and Pereira, D.C. 2009. Nutrients removal from aquaculture wastewater using the macroalgae Gracilaria birdiae. Biomass and Bioenergy 33, 327-331.

Nguyễn Hữu Đại, Nguyễn Xuân Hòa, Nguyễn Xuân Vỵ, Phạm Hữu Trí, Nguyễn Thị Lĩnh, 2006. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đối với sự phát triển của rong nho biển (Caulerpa lentillifera). Tuyển tập nghiên cứu biển. Tập XV, 146- 155.

Nguyễn Hữu Đại, Nguyễn Xuân Vỵ, Nguyễn Xuân Hòa, Phạm Hữu Trí, 2009. Di nhập và trồng rong nho biển (Caulerpa lentillifera) ở Khánh Hòa. Hội nghị Khoa học Toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật biển lần thứ 3. Hà Nội, 942-949.

Nguyễn Xuân Hòa, Nguyễn Hữu Đại, Nguyễn Thị Lĩnh, Phạm Hữu Trí. 2004. Nghiên cứu các đặc trưng sinh lý, sinh thái của loài rong nho biển (Caulerpa lentillifera J.Ag.) nhập nội có nguồn gốc từ Nhật Bản làm cơ sở cho kỹ thuật nuôi trồng. Báo cáo đề tài cơ sở, Viện Hải Dương học Nha Trang, 28 trang.

Nguyễn Xuân Hòa. 2013. Chuyển giao kỹ thuật trồng, chế biến và bảo quản rong nho biển cho quân dân huyện Trường Sa để góp phần giải quyết nhu cầu rau xanh thường xuyên thiếu thốn nơi đây. Đề tài Khoa học và Công nghệ tỉnh Khánh Hòa, Viện Hải Dương học Nha Trang, 58 trang.

Nguyễn Xuân Vỵ, Nguyễn Hữu Đại, Nguyễn Xuân Hòa, Nguyễn Thị Lĩnh và Phạm Hữu Trí, 2005. Thử nghiệm trồng rong nho (Caulerpa litillifera J. Agardh 1873) ở điều kiện tự nhiên. Báo cáo đề tài cơ sở năm 2005. Phòng Thực vật biển, Hải Dương học. 28 trang.

Ratana-arporn, P. and Chirapart, A. 2006. Nutritional evaluation of tropical green seaweeds Caulerpa lentillifera and Ulva reticulata. Journal of Natural Science 40, 75-83.

Phạm Hoàng Hộ, 1969. Rong biển Việt Nam. NXB Bộ Giáo Dục và Thanh niên. 265 trang.

Shokita, S., Kakazu, K., Tomori, A. and Toma, T. 1991. Mariculture of seaweeds. Aquaculture in tropical area. Midori shobo Co., Ltd. Japan, 31-90.

Tanduyan, S.N., Gonzaga, R.B. and Benzig, V.D. 2006. Off bottom culture of Caulerpa lentillifera Ag. (Chlorophyta) in three different water levels and sites using different culture media in the marine waters of San Francisco, Cebu, Philippines. Abstract in the 6th Asia-Pacific Conference on Algal Biotechnology, Philippine, pp. 138.

Yusuke, S. and Ayako, A. 2004. The land culture research on Caulerpa lentillifera using the ocean deep water. II. Examination of the suitable water temperature and the water temperature management method. Journal Code N20051534 in Japan, 83-87.

www.rongnho.com.vn/hai-nam-okinawa.html. Truy cập ngày 24/4/2015.