Nguyễn Lập Đức * , Trần Trung Tín , Lê Nguyễn Việt Hoàng , Nguyễn Văn Phú Vinh Bùi Thị Bửu Huê

* Tác giả liên hệNguyễn Lập Đức

Abstract

Three methanolic extraction methods of 6-gingerol from Ginger root collected from Vi Tan, Hau Giang province have been studied including conventional marceration (TCG6N), mechanical stirring (TCG6K) and ultrasound-assisted extraction (TCG6S). The results showed that the TCG6N method gave highest amount of crude methanol extract (16.36%), while the TCG6S method gave rather lower yield (14.18%) but with shorter extraction time (90 minutes compared with 9 days of the method TCG6N). Column chromatography of ethyl acetate extract using hexane:ethyl acetate (3:2, v/v) as the eluent obtained 6-gingerol in 37.37% yield with the purity reaching 75.73% (determined by GC-MS). Bioactivity evaluation showed that the crude 6-gingerol was inactive toward (PEDV) and H1N1 flu viruses but had weak activity against breast cancer (MCF-7) and Staphylococcus areus.
Keywords: Ginger root, 6-gingerol, ultrasound-assisted extraction

Tóm tắt

Ba phương pháp tách chiết 6-gingerol thô từ củ gừng thu mua ở xã Vị Tân, tỉnh Hậu Giang đã được nghiên cứu bao gồm phương pháp ngâm dầm cổ điển (TCG6N), phương pháp khuấy từ không gia nhiệt (TCG6K) và phương pháp siêu âm (TCG6S). Kết quả nghiên cứu cho thấy phương pháp TCG6N cho hàm lượng cao thô nhiều nhất (16,36%), trong khi  phương pháp TCG6S cho hàm lượng cao thô tuy hơi thấp hơn (14,18%) nhưng thời gian chiết ngắn hơn (75 phút so với 9 ngày của phương pháp TCG6N). Sắc ký cột cao ethyl acetate sử dụng hệ dung môi giải ly hexane:ethyl acetate = 3:2 thu được sản phẩm 6-gingerol thô (hiệu suất đạt 37,37%) với hàm lượng 6-gingerol tinh khiết đạt 75,73% (xác định bằng phương pháp GC-MS). Kết quả đánh giá hoạt tính sinh học cho thấy mẫu 6-gingerol thô không có hoạt tính kháng virus (PEDV) và virus cúm H1N1 nhưng có hoạt tính kháng ung thư vú (MCF-7) yếu cũng như kháng Staphylococcus areus yếu.
Từ khóa: Củ Gừng, 6-Gingerol, tách chiết bằng sóng siêu âm

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ali, B.H., Blunden, G., Tanira, M.O. and Nemmar, A. (2008). “Some phytochemical, pharmacological and toxicological properties of ginger (Zingiber officinale Roscoe): A review of recent research”. Food Chemistry and Toxicology.

Jeong CH, Bode AM, Pugliese A, Cho YY, Kim HG, Shim JH, Jeon YJ, Li H, Jiang H, Dong Z(2009).”[6]-Gingerol suppresses colon cancer growth by targeting leukotriene A4 hydrolase”.Cancer Research.

Lee, H; Seo, E; Kang, N; Kim, W (2008). "[6]-Gingerol inhibits metastasis of MDA-MB-231 human breast cancer cells". The Journal of Nutritional Biochemistry.

Nguyễn Thị Hà Duyên (2011), Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ, “Nghiên cứu thành phần tinh dầu và nhựa dầu gừng (gingiber officinale rosc.), họ gừng (zingiberaceae)”. Trường Đại học Dược Hà Nội.

Park, Yon Jung; Wen, Jing; Bang, Seungmin; Park, Seung Woo; Song, Si Young (2006)."[6]-Gingerol Induces Cell Cycle Arrest and Cell Death of Mutant p53-expressing Pancreatic Cancer Cells". Yonsei Medical Journal.

Rhode, Jennifer; Fogoros, Sarah; Zick, Suzanna; Wahl, Heather; Griffith, Kent A; Huang, Jennifer; Liu, J Rebecca (2007). "Ginger inhibits cell growth and modulates angiogenic factors in ovarian cancer cells". BMC Complementary and Alternative Medicine.