Đặng Thị Phượng * Huỳnh Văn Hiền

* Tác giả liên hệ (thiphuong@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was carried out from April 2014 to December 2014 at the three coastal provinces of the Mekong Delta (Tra Vinh, Soc Trang, and Bac Lieu) aiming to analyze technical and financial efficiency of marine capture fisheries by single strawl (>90CV). Data were collected through interviewing 162 vessels of two groups: fishermen have participated in cooperative groups and fishermen have not participated in. The empirical results indicated that the average yield of cooperative group was 327.7 kg/CV/year with the costs of 6.48 million VND/CV/year and bringing profit around 1.69 million VND/CV/year. Other group obtained 276.7 kg/CV/year of yield, 6.09 million VND/CV/year of the costs and 1.04 million VND of the profit. The level efficiency of revennue of single strawl was 67% of cooperative group, was lower than the free group (76%).
Keywords: Cooperation, financial, single strawl

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện từ tháng 4/2014 đến tháng 12/2014 tại 3 tỉnh ven biển của Đồng bằng sông Cửu Long gồm Trà Vinh, Sóc Trăng và Bạc Liêu nhằm phân tích hiệu quả khai thác hải sản của nghề lưới kéo đơn xa bờ. Số liệu được thu thông qua phỏng vấn trực tiếp 162 ngư dân của nghề lưới kéo đơn xa bờ với hai hình thức khai thác là ngư dân có tham gia các tổ/nhóm trong khai thác và nhóm khai thác tự do. Kết quả cho thấy năng suất khai thác trung bình của tàu có tham gia liên kết khai thác là 327,7 kg/CV/năm, chi phí đầu tư 6,48 triệu đồng/CV/năm thu được lợi nhuận 1,69 triệu đồng/CV/năm. Trong khi năng suất khai thác trung bình của tàu không tham gia liên kết thấp hơn (276,7 kg/CV/năm), với chi phí và lợi nhuận theo CV đều thấp hơn (6,09 triệu đồng/CV/năm và 1,04 triệu đồng/CV/năm). Mức hiệu quả về doanh thu của nghề lưới kéo đơn xa bờ đạt 67% đối với mô hình liên kết, thấp hơn so với mô hình không liên kết (76%).  
Từ khóa: liên kết, tài chính, lưới kéo đơn

Article Details

Tài liệu tham khảo

Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản tỉnh Bạc Liêu, 2013. Bản thống kê số lượng tàu cá theo nhóm và công suất năm 2013.

Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản tỉnh Sóc Tăng, 2013. Bản thống kê số lượng tàu cá theo nhóm và công suất năm 2013.

Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản tỉnh Trà Vinh, 2013. Bản thống kê số lượng tàu cá theo nhóm và công suất năm 2013. Trường Đại học Cần Thơ.

Hồng Văn Thưởng, 2013. Hiện trạng khai thác và quản lý nguồn lợi hải sản tỉnh Bạc Liêu. Luận văn cao học ngành Quản lý nguồn lợi thuỷ sản. 87 trang.

Nguyễn Ngọc Duy, Nguyễn Thị Kim Anh và Phạm Lê Diễm Hằng, 2014. Phân phối lợi ích trong chuỗi giá trị sản phẩm: Trường hợp mặt hàng thuỷ sản khai thác biển ở Khánh Hoà. Phát triển kinh tế 280, tháng 2/2014. Trang 78-96.

Nguyễn Thị Trâm Anh, Nguyễn Thị Kim Anh, và Phạm Thị Thanh Thuỷ, 2012. Liên kết và hỗ trợ ngư dân để phát triển kinh doanh cho sản phẩm thuỷ sản- Trường hợp mặt hàng cá cơm, tỉnh Khánh Hoà. Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kỳ 2, tháng 9/2012. Trang 39-47.

Nguyễn Trọng Lương, Đặng Hoàng Xuân Huy, 2011. Đo lường hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cho các tàu nghề lưới vây cá cơm hoạt động ven bờ tại Cam Ranh, Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học Công nghệ thủy sản, số 3/2010. Trang 66-73.

Nguyễn Trung Vẹn, Lê Xuân Sinh và Đặng Thị Phượng, 2013. Phân tích hiệu quả khai thác hải sản ở Đồng bằng sông Cửu Long. Hội nghị Khoa học trẻ ngành thuỷ sản toàn quốc lần thứ IV. Trường Đại học Nông Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh. Trang 661.

Quyết định số 375/QĐ-TTg, 2013. Về việc phê duyệt Đề án tổ chức sản xuất khai thác hải sản, ngày -1/03/2013.

Tomothy J.Coelli, et al, 2005. An introduction to efficiency and Productivity Analysis. Springer Science-i-Business Media, Lnc: 1-181.

Tổng cục Thống kê, 2012. Niên giám thống kê năm 2011. Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội.

Trần Lý Hoàng Phương, 2013. Mô hình tổ đoàn kết khai thác hải sản tại Bạc Liêu. Tạp chí Thương mại Thuỷ sản số 158. Trang 91-93.