TRA?N QUANG LO?C * , Nguye?n Dang Ha?i , Tra?n Thi? Tu? , Hoa?ng Ngo?c Tuo?ng Van Nguyễn Quang Hưng

* Tác giả liên hệ (quangloc119@gmail.com)

Abstract

This paper presents the results of the effect of aeration rate on the formation and development of aerobic granular sludges in sequencing batch reactor (SBR). The study was conducted under two different aeration rates at 2.5 L/min and 4 L/min with synthetic wastewater prepared from glucose as a main carbon source. The experimental results showed that, at aeration rate of 2.5 L/min, granular sludges were formed after 25 days with a larger size of 4-5 mm but they were uneven and unstable with the dominant growth of filamentous bacteria. Meanwhile, at aeration rate of 4 L/min, aerobic sludges were formed after 35 days with a smaller size in the range of 2-3 mm, but they were rounder and more stable. It was also found that organic matter (COD) removal efficiency was around 85-95% with granular sludge formation.
Keywords: Aeration rate, aerobic sludge, granular sludge, granular sludge formation, organic matter removal

Tóm tắt

Bài báo trình bày kết quả đánh giá ảnh hưởng của các mức sục khí khác nhau đến sự hình thành và phát triển của bùn hạt hiếu khí trên bể phản ứng theo mẻ luân phiên (SBR). Nghiên cứu được thực hiện với hai mức lưu lượng sục khí 2,5 L/phút và 4 L/phút với nước thải tổng hợp có nguồn cacbon từ glucose. Kết quả thí nghiệm cho thấy rằng, với lưu lượng sục khí 2,5 L/phút, bùn hạt hình thành sau 25 ngày với kích thước lớn 4-5 mm nhưng không đồng đều và không ổn định với sự phát triển và chiếm ưu thế của vi khuẩn dạng sợi. Trong khí đó với lưu lượng sục khí 4 L/phút, bùn hạt hiếu khí hình thành lâu hơn sau 35 ngày với kích thước hạt bùn nhỏ hơn, dao động trong khoảng 2-3 mm nhưng tròn đều và ổn định hơn. Bùn hạt hiếu khí tạo được đều cho khả năng xử lý COD tốt dao động trong khoảng 85-95%.
Từ khóa: Bùn hạt, bùn hiếu khí, hình thành bùn hạt, lưu lượng sục khí, xử lý chất hữu cơ

Article Details

Tài liệu tham khảo

APHA, AWWA, WPCF – (2012). Standard methods for the examination of water and wastewater. Washington DC, USA: American Public Health Association, American Water Works Association, and Water Pollution Control Federation.

Adav SS, Lee DJ, Tay JH (2007). Activity and structure of stored aerobic granules. Environ Technol 2007 f 28:12, pp 27–35.

Adav SS, Duu-Jong Lee, Kuan-Yeow Show, Joo-Hwa Tay (2008). Aerobic granular sludge: Recent advances, Biotechnology Advances 26 (2008), p 411–423.

Beun JJ, Hendriks A, van Loosdrecht MCM, Morgenroth E, Wilderer PA, Heijnen JJ (1999). Aerobic granulation in a sequencing batch reactor, Water Res 33.

Jiang HL, Tay JH, Tay STL (2004). Changes in structure, activity and metabolism of aerobic granules as a microbial response to high organic loading. Appl Microbiol Biotechnol 2004a; 63:602–8.

Lương Đức Phẩm (2007). Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học, Nhà xuất bản Giáo dục. 375 trang

Nguyễn Trọng Lực, Nguyễn Phước Dân, Trần Tây Nam (2008). Nghiên cứu tạo bùn hạt hiếu khí khử COD và Amoni trên bể phản ứng nâng từng mẻ luân phiên (SBAR). Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, tập 12, số 2/2009. NXB Khoa học Kỹ thuật.

Tay, J.H., Pan S., Tay S., Ivanov V., Liu Y. (2003). The effect of organic loading rate on aerobic granulation: The development of shear force theory, Water Science and Technology, 47, p235-240.