Dang Xuan Cuong * , Vu Ngoc Boi , Tran Thi Thanh Van Ngo Dang Nghia

* Tác giả liên hệDang Xuan Cuong

Abstract

This paper presents the screening result of antioxidant activites of 5 brown algae species S. angustifolium, S. aemulum, S. assimile, S. feldmanii and S. ilicifolium in Khanh Hoa province. Antioxidant activities were researched on total antioxidant, reducing power and DPPH activities. Simultaneously, phlorotannin/ polyphenol content in these algae species was showed. These species were collected during their reproductive maturity. The result showed phlorotannin/ polyphenol in S. angustifolium is highest. In the researched species, reducing power activity is stronger than other activities and reducing power activity of S. angustifolium is highest. DPPH radical scavenging activity oscillate from 50% - 96%.
Keywords: Antioxidant, brown algae, DPPH, phlorotannin, Sargassum

Tóm tắt

Bài báo này thể hiện kết quả sàng lọc hoạt tính chống oxy hóa của 5 loài rong nâu S. angustifolium, S. aemulum, S. assimile, S. feldmanii và S. ilicifolium ở tỉnh Khánh Hòa. Hoạt tính chống oxy hóa được đánh giá dựa trên các hoạt tính chống oxy hóa tổng, khử Fe và DPPH. Đồng thời cũng chỉ ra hàm lượng phlorotannin/ polyphenol tương ứng ở trong các loài rong này. Những loài này được thu mẫu vào thời gian thành thục sinh sản của chúng. Kết quả cho thấy hàm lượng phlorotannin/ polyphenol ở rong S. angustifolium là cao nhất. ở 5 loài nghiên cứu, hoạt tính khử Fe thể hiện mạnh hơn các hoạt tính khác, hoạt tính khử Fe của S. angustifolium là cao nhất. Hoạt tính bắt gốc tự do DPPH dao động trong khoảng 50% - 96%.
Từ khóa: Kháng oxy hóa, rong nâu, DPP, phlorotannin, Sargassum

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abheri Das Sarma, Anisur Rahaman Mallick and A. K. Ghosh. 2010. Free Radicals and Their Role in Di fferent Clinical Conditions: An Overview. International Journal of Pharma Sciences and Research, 1(3): 185-192.

Ahn, G. N., Kim, K. N., et al. 2007. Antioxidant activities of phlorotannins purified from Ecklonia cava on free radical scavenging using ESR and H2O2-mediated DNA damage. European Food Research and Technology, 226: 71–79.

Afzal, M., Armstrong, D. 2002. “Fractionation of herbal medicine for identifying antioxidant activity. Methods in Molecular Biology, Oxidative Stress Biomarkers and Antioxidant Protocols”, Humana Press Inc., 186: 293-299

Barry Halliwell. 2001. Free Radicals and other reactive species in Disease. Nature Publishing Group. Encyclopedia Of Life Sciences, p. 1-7

Blois, M. S. 1958. Antioxidant determinations by the use of a stable free radical. Nature, 26: 1199–1200.

Bùi Minh Lý, Trần Thị Thanh Vân, Đặng Xuân Cường. 2009. “Sàng lọc hoạt tính kháng khuẩn của một số loài rong biển Khánh Hòa, Tuyển tập Hội nghị KH Toàn quốc về Sinh học biển và phát triển bền vững”, ISBN 978-604-913-007-6, Hải Phòng 11/2009, 671-677.

Bùi Minh Lý, Đặng Xuân Cường, Lê Như Hậu, Nguyễn Duy Nhứt. 2009. Bước đầu nghiên cứu tính kháng khuẩn của một số loài rong biển Khánh Hòa, Báo cáo khoa học hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, tr825.

Gin-Nae Ahn et al. 2007. Antioxidant activities of phlorotannins purified from Ecklonia cava on free radical scavenging using ESR and H2O2-mediated DNA damage. Eur Food Res Technol, 226: 71–79.

Hemat, R. A. S. 2007. Fat and muscle dysfunction. In R. A. S. Hemat (Ed.), Andropathy, 83–85.

Jormalainen, V., & Honkanen, T. 2004. Variation in natural selection for growth and phlorotannins in the brown alga Fucus vesiculosus. Journal of volutionary Biology, 17: 807–820.

Keejung Kang, Yongju Park et al. 2003. Antioxidative Properties of Brown Algae Polyphenolics and Their Perspectives as Chemopreventive Agents Against Vascular Risk Factors. Arch Pharm Res, 26: 286-293.

N.R.Shailaja, C.Chellaram, M.Chandrika, C.Gladis Rajamalar And T. Prem Anand. 2012. Antioxidant properties of seer fish meat. International Journal of Pharma and Bio Sciences, 3(3): 173 – 178.

Nguyễn Duy Nhứt. (2008). Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của polysacarit trong một số loài rong nâu ở tỉnh Khánh Hòa, tr. 1 – 42, Luận văn Tiến sỹ hoá học, Viện Hoá học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Nguyễn Đức Thịnh. 2008. Tách chiết và phân tích thành phần các polysacarit tan trong nước từ một số loài rong nâu Việt Nam, tr. 1 – 19, Luận văn Thạc sỹ hoá học, Viện Hoá học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Nguyễn Kim Phi Phụng. 2007. Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB. ĐH Quốc Gia TP. HCM.

Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu. 1985. Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc. NXB Tp.HCM.

Koivikko, R., Loponen, J., et al. 2007. High-performance liquid chromatographic analysis of phlorotannins from the brown alga Fucus vesiculosus. Phytochemical Analysis, 18: 326–332.

Phạm Hoàng Hộ. 1969. Rong biển Việt Nam - phần phía Nam Việt Nam, tr. 197-281, NXB Trung tâm Học liệu Sài Gòn.

Prieto, P., Pineda, M., & Aguilar, M. 1999. Spectrophotometric quantitation of antioxidant capacity through the formation of a phosphomolybdenum complex: Specific application to the determination of vitamin E. Analytical Biochemistry: 269, 337–341.

S. N. LIM. 2002. Evaluation of Antioxidative Activity of Extracts from a Brown Seaweed, Sargassum siliquastrum. J. Agric. Food Chem,50: 3862-3866.

Swanson, A. K. and Druehl, L. D. 2002. Induction, exudation and the UV protective role of kelpphlorotannins. Aquatic Botany, 73: 241-253.

Takashi Kuda. 2007. Varieties of antioxidant and antibacterial properties of Ecklonia stolonifera and Ecklonia kurome products harvested and processed in the Noto peninsula, Japan. Food Chemistry, 103: 900–905.

Trần Danh Thế , Vũ Văn Độ, Ngô Kế Sương. 2010. Bước đầu trồng thử nghiệm và tách chiết hoạt chất miraculin trong trái cây thần kỳ (Synsepalum dulcificum daniell). Science & Technology Development, 13: 54-61.

Trần Thị Thanh Vân, Đặng Xuân Cường, Cao Thị Thúy Hằng, Võ Mai Như Hiếu và Bùi Minh Lý. 2009. Thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn của dung dịch chiết ethanol giàu iốt tự nhiên từ rong Nâu, Hội thảo về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ vật liệu KC02/06-10, Hà Nội, 27/11/2009.

Toshiyuki Shibata. 2008. Antioxidant activities of phlorotannins isolated from Japanese Laminariaceae. J Appl Phycol, 20: 705–711.

Zhu, Q. T., et al. 2002. Antioxidative activities of oolong tea. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 50: 6929–6934.