Phạm Thị Phương Thảo * , Lê Văn Hòa , Lâm Danh Lê Quyền NGUYEN HOANG SON

* Tác giả liên hệ (ptpthao@ctu.edu.vn)

Abstract

The main objective of this study is to identify effectively the postharvest handling conditions for quality and storage of langsat (Lansium domesticum Corr.) fruits.  Experiments were done using a completely randomized two factor design (CRD) to examine the effects of various postharvest dipping treatments and different types of packaging material. The postharvest treatments consisted of a control (no dipping) and four dipping solutions. These treatments were: (1) tap water for 5 minutes, (2) CaCl2 (0,5%) for 5 minutes, (3) NaCl (1%) for 5 minutes and (4) heat treatment in water at 50°C for 2 minutes. The dipping treatments were also combined with tests of three different packaging materials for storage. The packaging materials for storage consisted of: (1) controls (no packaging), (2) a poly-vinyl chloride (PVC) packaging wrap and (3) polyethylene (PE) packaging (10 holes with d=1 mm). All fruits were stored at 12oC after testing. Three replicates of each experiment were done, and two clusters of fruit were used for each experiment.  Overall, in terms of storage packaging material, the results showed that the quality of the langsat clusters stored in PVC wrap at 12oC was maintained for 10 days. Also, dipping the clusters in a heat treatment of tap water at 50°C for 2 minutes or using solutions of CaCl2 (0,5%) or NaCl (1%) for 5 minutes before wrapping reduced the percentage of fruit drop from the clusters and decreased frequencies of brown blemishes as compared with controls.
Keywords: Lansium domesticum Corr., Langsat, treatment, bag, quality, storage

Tóm tắt

Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định điều kiện bảo quản sau thu hoạch hiệu quả giúp duy trì chất lượng và kéo dài thời gian tồn trữ chùm trái bòn bon (Lansium domesticum Corr.). Thí nghiệm bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, hai nhân tố gồm các nghiệm thức không xử lý và xử lý chùm trái kết hợp với việc bao gói chùm trái sau thu hoạch. Các nghiệm thức xử lý sau thu hoạch bao gồm: đối chứng (không xử lý) và bốn nghiệm thức xử lý chùm trái trong nước máy 5 phút (1), CaCl2 (0,5%) 5 phút (2), NaCl (1%) 5 phút (3) và nước ấm 50oC 2 phu?t (4). Các nghiệm thức bao trái sau thu hoạch gồm: không bao (1), bao màng PVC (2) và bao PE đục 10 lỗ (d=5 mm). Sau đó, các nghiệm thức được bố trí trong điều kiện nhiệt độ 12oC. Thí nghiệm có 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là hai chùm trái. Kết quả thí nghiệm cho thấy chùm trái bòn bon có thể duy trì chất lượng và thời gian bảo quản đến 10 ngày sau khi thu hoạch khi được bao màng bao PVC ở điều kiện nhiệt độ 12oC. Xử lý chùm trái bằng nước ấm 50oC trong 2 phu?t, hoặc ngâm 5 phu?t trong CaCl2 0,5% và NaCl 1% kết hợp với màng bao PVC đã giúp hạn chế tỷ lệ rụng trái và giảm hiện tượng trái hóa nâu so với đối chứng.
Từ khóa: Lansium domesticum Corr., bòn bon, xử lý, bao bì, chất lượng trái, tồn trữ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bamroongrugsa, N. (1992), Longkong: another plant type of Lansium domesticum Corr. In: Salleh, H., Kamariah, M., Norlia, Y., Abd. Jamil, Z., Hashim, A.B. and Tan, H.H., ed., Proceedings of a seminar on cultivation of duku terengganu, dokong and salak (in Bahasa Malaysia), October 1992, Kuala Terengganu, Terengganu. Malaysian Agricultural Research and Development Institute (MARDI), 29–33.

Đường Hồng Dật (2000), Nghề Làm vườn. NXB Văn Hóa Dân Tộc Hà Nội.

Lê Văn Hòa và Nguyễn Bảo Toàn (2004), Giáo trình Sinh lý thực vật, Trường Đại học Cần Thơ.

Nakasone, H.Y. and R.E. Paull (1998), Tropical Fruits. CAB Intl, Wallingford, England, 445 pp.

Nguyễn Hùng Cường (2004), Ảnh hưởng của việc xử lý nước nóng và điều kiện bao gói đến phẩm chất và thời gian tồn trữ trái bưởi năm roi, Luận văn Thạc Sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Thị Bích Thủy và Đinh Sơn Quang (2006), Giáo trình bảo quản nông sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 200 trang.

Nguyễn Minh Thủy (2003), Giáo trình Công nghệ sau thu hoạch rau quả, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ

Nguyễn Minh Thủy, Trần Hồng Quân, Nguyễn Phú Cường, Nguyễn Thị Mỹ Tuyền, Hồ Thanh Hương và Đinh Công Dinh (2013), Ảnh hưởng của điều kiện xử lý và tồn trữ đến chất lượng chôm chôm nhãn sau thu hoạch, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, số 28: 36-43.

Nguyễn Thị Khánh vân (2008), Khảo sát ảnh hưởng của độ chín, nồng độ CaCl2, bao gói và nhiệt độ bảo quản đến sự biến đổi chất lượng chôm chôm tươi theo thời gian bảo quản, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư công nghệ thực phẩm, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thị Tuyết Mai (2005), Ảnh hưởng của một số biện pháp trước và sau thu hoạch đến chất lượng trái cam Sành, Luận văn Thạc sĩ ngành Trồng Trọt, Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Văn Huỳnh (2000), Bòn Bon-biện pháp phòng trừ sâu bệnh. Báo khoa học phổ thông số 35 ngày 13 tháng 9 năm 2002.

Norlia, Y. (1997), Flowering and fruiting of dokong (Lansium domesticum Corr.). In: Vejaysegaran, S., Pauziah, M., Mohamed, M.S. and Ahmad Tarmizi, S., ed., Proceedings of an international conference on tropical fruits, 23–26, July 1996, Kuala Lumpur. Serdang, Malaysian Agricultural Research and Development Institute (MARDI), Vol 3, 281–286.

Othman, Y. and S. Suranant (1995), The production of economic fruits in South-East Asia. Oxford: Oxford University Press.

Paull, E.R. and N.J.Chen (1987b), Heat treatment and fruit ripening. Postharvest Biology and Technology 21 (2000) 21 – 37.

Paull, R.E.T. and N.J. Chen (1987a), Gowth and compositional changes during development of lanzone fruit. Hort scient 22, pp. 1252-1253.

Peng, Y.H. and W. Cheng (1999). Review on fruit postharvest technology. J. Fruit. Sci. 16, pp.290-300.

Ploetz, R.C., 2003. Diseases of tropical fruit crops. CABI Publishing. 527p.

Pungtip, K. (2009), Development of the Device for Optimal Harvesting of Longkong (Lansium domesticum Corr.) fruit clusters using physic technique.Thesis of doctor of philosophy in physics. Prince of Songkla University, Thailand.

Quách Đĩnh, Nguyễn Văn Thiếp và Nguyễn Văn Thoa (1996), Công nghệ sau thu hoạch và chế biến rau quả, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 284 trang.

Sapii, A.T., N. Yunus, P. Muda and T.S. Linn (1998), Changes in fruit colour and composition of dokong (Lansium domesticum Corr.) during maturation. Journal of Tropical Agriculture and Food Science, 26, 127–133.

Sapii, A.T., N. Yunus, P. Muda and T.S. Linn (2000), Postharvest quality changes in Dokong (Lansium domesticum Corr.) harvested at different stages of ripeness. Quality assurance in agricultural produce. ACIAR Proceedings 100, Malaysia.

Sarker, D., M. M. Rahman and J. C. Barman (2009). Efficacy of different bagging materials for the control of mango fruit fly. Bangladesh J. Agril. Res. 34(1) : 165-168.

Song, B. K., M. M. Clyde, R. Wickneswari and M. Noornormah (2000), Genetic Relatedness among Lansium domesticum Accessions Using RAPD Markers. Annals of Botany86: 299±307, 2000.

Songklanakarin, J. S (2006), Chemical constituments of the essential oil and organic acids from Longkong, 28 (2): 321-326.

Thái Thị Hòa và Nguyễn thanh Tùng (2003), Ảnh hưởng màng bao đến chất lượng và thời gian bảo quản Dứa Cayenne sau thu hoạch. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ cây ăn quả (2003-2004), Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 493-500.

Trần Minh Tâm (2000), Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr. 5-125.

Trần Ngọc Liên (2011), Ảnh hưởng của màng bao, hóa chất và ẩm độ đến phẩm chất và thời gian tồn trữ chôm chôm, Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ.

Trần Văn Hâu và Lê Thị Thảo (2009), Đặc tính sinh học sự ra hoa và sự phát triển trái bòn bon Ta và bòn bon Thái (Lansium domesticum Corr.) tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, số 16a năm 2010.

Vũ Công Hậu (2000), Trồng cây ăn quả miền Nam. NXB Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 90-100.

Whitman, W.F. (1980), Growing and fruiting the langsat in Florida. Proc. Fla. State Hort. Soc. 93:136-140. 1980.

www.easyrqb.com