Trần Vũ Phến * , Lê Hữu Việt Nguyễn Trung Dương

* Tác giả liên hệ (tvphen@ctu.edu.vn)

Abstract

Effects of soil treatments on the bacterial ginger rhizome rot disease was evaluated in the net house and field conditions during the ginger season of 2012. Results showed that, under the greenhouse condition, gingers grown in bags or microplots treated with lime:urea mixture (50:500 kg/ 1,000 m2), Ca(ClO)2 (5 kg/ 1,000 m2) and Coc 85WP (3.125 kg/ 1,000 m2), then monthly supplied with rhizosphere bacteria (108 cfu/m2soil surface) gave the best performance to gingers by reducing the growth of R. solanacearum and controlling the rhizome rot disease. Disease suppression was higher in sandy soil (collected from Tri Ton district) than in clay soil (collected from Cho Moi district). In the field condition (Tri Ton district, An Giang province), seed treatment of rhizosphere bacteria before planting combined with monthly supplying rhizosphere bacteria until harvest effectively reduced the population of bacterial pathogen, and actually suppressed the rhizome rot disease in Noi ginger cultivar.
Keywords: Rhizome rot disease of ginger, Ralstonia solanacearum, rhizosphere bacteria, soil treament

Tóm tắt

Hiệu quả của biện pháp xử lý đất trên bệnh thối củ gừng đã được đánh giá trong điều kiện nhà lưới và ngoài đồng vụ gừng 2012. ở điều kiện nhà lưới, gừng trồng trong bao hay điều kiện lô nhỏ, kết quả thí nghiệm cho thấy các biện pháp xử lý đất như tưới với hỗn hợp vôi:urea (50:500 kg/ 1.000 m2), chlorine (Ca(ClO)2) (5 kg/ 1.000 m2), Coc 85WP (3,125 kg/ 1.000 m2), sau đó hằng tháng tưới bổ sung huyền phù vi khuẩn vùng rễ (108 cfu/ m2đất) cho kết quả tốt nhất, giúp làm giảm mật số vi khuẩn R. solanacearum gây bệnh và kiểm soát bệnh thối củ trên gừng. Hiệu quả kiểm soát bệnh của các biện pháp xử lý trên đất cát (thu từ ruộng gừng ở huyện Tri Tôn, An Giang) cao hơn trên đất thịt (thu từ ruộng gừng ở huyện Chợ Mới, An Giang). ở điều kiện ngoài đồng (huyện Tri Tôn, An Giang), xử lý củ gừng giống với vi khuẩn vùng rễ trước khi trồng, sau đó tưới bổ sung hằng tháng với vi khuẩn vùng rễ (108 cfu/ m2đất) cho đến khi thu hoạch giúp duy trì mật số vi khuẩn gây bệnh ở mức thấp và có hiệu quả kiểm soát được bệnh thối củ trên giống gừng Nòi.
Từ khóa: bệnh thối củ gừng, Ralstonia solanacerum, vi khuẩn vùng rễ (VKVR), xử lý đất

Article Details

Tài liệu tham khảo

Addabbo, T.D, V.Miccolis, M.Basile and V.Candido,2009.Soil Solarization and Sustainable Agriculture. In: E. Lichtfouse E. (ed.), Sociology, Organic Farming, Climate Change and Soil Science, Sustainable Agriculture Reviews 3, Springer Science , pp: 217-274.

Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2013. Danh mục Thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở Việt Nam, Ban hành kèm theo Thông tư21/2013/TT-BNNPTNT ngày 17/4/ 2013.

CABI. 2007,Crop Protection Compendium, 2007 Edition. Wallingford, UK: CAB International. www.cabicompendium.org/cpc

D’Addabbo,T., V. Miccolis, M. Basile and Candido V.,2009. Soil solarization and sustainable agriculture. In:Lichtfouse E. (Editor), Sociology, Organic Farming, Climate Change and Soil Science, Sustainable agriculture reviews 3, Springer Science. pp: 217-274.

Dhital,S.P., N. Thaveechai, W. Kositratana, K. Piluek, S.K. Shrestha , 1997. Effect of chemical and soil amendment for the control of bacterial wilt of potato in Nepal caused by Ralstonia solanacearum. Kasetsart Journal, Natural Sciences, 31(4):497-509

Dohroo,N.P.,2005. Diseases of ginger. In: Ravindran,P.N., K. Nirmal Babu (Editors) Ginger: the genus Zingiber, CRC Press, pp: 305-340.

French, E.R.,L. Gutarra,P. Aley and J. Elphinstone, 1995. Culture media for Pseudomonas solanacearum isolation, identification and maintenance. Fitopatologia30 (3): 126-130.

Genin,S.andT.P. Denny,2012. Pathogenomics of the Ralstonia solanacearumspecies complex. Annu. Rev. Phytopathol. 50:67–89

Messiha,N.A.S., A.H.C. van Bruggen, E. Franz, J.D. Janse, M.E. Schoeman-Weerdesteijn, A.J. Termorshuizenand A.D. van Diepeningen,2009.Effects of soil type, management type and soil amendments on the survival of the potato brown rot bacterium Ralstonia solanacearum. Applied Soil Ecology 43: 206-215.

Michel,V.V.andT.W. Mew,1998. Effect of a soil amendment on the survival of Ralstonia solanacearumin different soils. Phytopathology 88(4): 300-305.

Nguyễn Thị Nghiêm, Trần Thị Diền và Nguyễn Thị Mộng Tuyền. 2009. Xác định tác nhân và biện pháp phòng trị bệnh thối củ gừng tại huyện Phụng Hiệp, Hậu Giang. Tạp chí Khoa học 11: 20-27 (Trường Đại học Cần Thơ).

Parthasarathy,V.A., V. Srinivasan, R.R. Nail, T.J. Zachariah, A. Kuma and D. Prasath,2012. Ginger: Botany and horticulture. In: Janick J. (Editor) Horticultural Reviews, Vol. 39, 1st Ed.. John Wiley & Sons, Inc, pp: 273-388.

Pegg,K.andM. Moffett,1971. Host range of the ginger strain of Pseudomonas solanacearumin Queensland. Aust. J. Exp. Agric. Anim. Husb. 11:696-698.

Pliego,C, S. De Weert, G. Lamers, A. De Vicente, G. Bloemberg, F.M. CazorlaandC. Ramos,2008. Two similar enhanced root-colonizing Pseudomonas strains differ largely in their colonization strategies of avocado roots and Rosellinia neatrixhyphae. Environ Microbiol 10:3295–3304.

Priya,R.S., A.M. Khimani and R.B. Subramanian,2007. Characterization of Fusarium wilt–resistant and susceptible varieties of ginger (Zingiber officinale) through Random Amplified Polymorphic DNA Markers. Current Trends in Biotech. Pharmacy1: 87-95.

Tamietti,G.andD. Valentino,2006. Soil solarization as an ecological method for the control of Fusarium wilt of melon in Italy. Crop Protection 25: 389–397.

Triki,M.A., S. Priou and M.E.L. Mahjoub,2001. Effects of soil solarization on soil-borne populations of Pythium aphanidermatumand Fusarium solaniand on the potato crop in Tunisia. Potato Research 44: 271-279.

Trần Vũ Phến, Đổ Văn Chúng, Trần Thị Hùynh Châu, Nguyễn Ngọc Thiên Nhi. 2013. Qui luật phát triển và phát triển của bệnh héo xanh thối củ gừng ở các huyện Châu Phú, Chợ Mới và Tri Tôn (An Giang). HTQG bệnh hại thực vật VN lần 12 (7/2013)93-104.

Trujillo,E.E,1964. Diseases of ginger (Zingiber officinale) in Hawaii, University of Hawaii.

Vudhivanich,S,2002. Effect of soil amendment with urea and calcium oxide on survival of Ralstonia solanacearum, the causal agent of bacterial wilt or rhizome rot of ginger. Kasetsart J. (Nat. Sci.) 36: 242 - 247.