Châu Minh Khôi * , DO BA TAN NGUYEN VAN SU

* Tác giả liên hệ (cmkhoi@ctu.edu.vn)

Abstract

This study aimed at investigating the effects of amending green manure (Sesbania sesban) and combining with lime on soil nutrients and the yields of rice and maize that were grown on acid sulfate soil. The experiment was set up in a green house and was designed with complete random. There were three treatments and four replicates designed for each crop consisting of (1) Sesbania amendment, (2) Sesbania amendment in combination with liming, (3) control without either Sesbania or lime amendment. Sesbania was sown and the biomass was incorporated directly into soil after 20 days. The fresh Sesbania biomass was approximately 8-10 tons/ha. One ton of lime in the form of CaCO3 was applied before sowing rice or maize crop. During the growth period, rice and maize crops were applied with nitrogen, phosphorus (P2O5) and potassium (K2O) with doses of 100-60-30 for rice crop and 150-60-90 for maize crop. The results showed that growing and incorporating Sesbania biomass into acid sulfate soil increased soil total N and available (NH4+, NO3-) (p < 0.05) as well as the yields of rice and maize (p < 0.01). The benefits of amending Sesbania sesban on soil nitrogen availability and crop yield were enhanced if lime (CaCO3) was applied for both rice and maize.
Keywords: Acid sulfate soil, green manure, nitrogen availability, Sesbania sesban, soil nutrients

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của bón vùi cây điên điển (Sesbania sesban) và kết hợp với bón vôi đối với một số diễn biến hóa học liên quan đến độ phì nhiêu đất và năng suất lúa, bắp nếp trồng trên đất phèn. Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện nhà lưới cho mỗi loại cây trồng với 3 nghiệm thức (1) vùi cây điên điển, (2) vùi điên điển kết hợp với bón vôi, (3) đối chứng không vùi cây điên điển và không bón vôi. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 lặp lại cho mỗi nghiệm thức. Cây điên điển được trồng trực tiếp trên đất thí nghiệm và vùi vào đất với lượng bón tương ứng 8-10 tấn/ha. Vôi được bón trước khi gieo hạt với lượng bón 1 tấn CaCO3/ha. Phân hóa học bón cho lúa theo công thức 100 N-60 P2O5-30 K2O và bón cho bắp theo công thức 150 N-60 P2O5-90 K2O. Kết quả thí nghiệm cho thấy trồng và bón vùi cây điên điển đã gia tăng có ý nghĩa hàm lượng đạm tổng số và đạm dễ tiêu trong đất (p < 0,05) cũng như năng suất lúa và bắp nếp (p < 0,01). Kết hợp với bón vôi giúp gia tăng hiệu quả của bón vùi cây điên điển đến hàm lượng N dễ tiêu trong đất và năng suất bắp và lúa trồng trên đất phèn.
Từ khóa: Cây điên điển, đất phèn, phì nhiêu đất, đạm dễ tiêu, năng suất cây trồng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Andersson, S., Valeur, I. and Nilsson, I. 1994. Influence of lime on soil respiration, leaching of DOC, and C/S relationships in the mor humus of a haplic podsol. Environmental International 20, 81-88.

Andersson, S. 1999. Influence of liming subtances and temperature on microbial activity and leaching of soil organic matter in Coniferous forest ecosystem. Doctoral thesis. Swedish University of Agricultural Sciences.

Brady, N. C. 1990. The nature and properties of soils. Macmillan Publishing Company, Inc. pp. 291-295.

Bray, R.H. and L.T. Kurtz. 1945. Determination of total, organic available phosphorus in soils. Soil Sci. 59, 39-45.

Coyne, M. S. 1999. Soil Microbiology: An exploratory approach. International Thomson Publishing company, pp. 317-323.

Curtin, D. and Wen, G. 1998. Organic matter fractions contributing to soil nitrogen minerazation potential.

Mark S. Coyne. Soil Microbiology: An Exploratory Approach. 1999.

Ivarson, K. C. 1997. Changes in decomposition rate, microbial population and carbohydrate content of an acid peat bog after liming and reclamation. Canad. J. Soil Sci. 57, 129-137.

Nishio, T. and Fujimoto, T. 1989. Mineralization of soil organic nitrogen in upland fields as determined by a 15NH4+ dilution technique, and absorption of nitrogen by maize. Soil Biology & Biochemistry 21, 661-665.

Ngô Ngọc Hưng, 2009. Tính chất tự nhiên và những tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất ĐBSCL. NXB Nông nghiệp TPHCM, tr 471.

Nguyen Van Quyen, S. N. Sharma and R. C. Gautam (2002), Comparative study of organic and traditional farming for sustainable rice production, In Omonrice Journal vol. 10: 74-78.

Nguyễn Như Hà, 2006. Giáo trình bón phân cho cây trồng. Bộ giáo dục và đào tạo, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. NXB Nông nghiệp, tr. 44.

Nguyễn Xuân Cự, 2000. Đánh giá khả năng cung cấp và xác định nhu cầu dinh dưỡng phốt pho cho cây lúa nước trên đất phù sa sông Hồng, Thông báo Khoa học của các trường Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo - phần Khoa học Môi trường, Hà Nội 2000, Tr. 162-170.

Olk, D.C., and K.G. Cassman., 2002. The role of organic matter quality in nitrogen cucling and yield trends in intersivety cropped paddy soils. In the 17th World Congress Soil Science, 14-21 August 2002. Thailand. Paper no: 1335.

Prasad P., V. V. V. Satyanarayana, V. R. K. Murthy, K. J. Boot. (2002), Maximizing yields in rice-groundnut cropping sequence through integrated nutrient management, Field crop research 75: pp. 9-21.

Paul E. A. and Clark F. E., 1996. Soil microbiology and biochemisty, Academic Press, pp. 71-98.

Stevenson, F. J. (ed). 1982. Nitrogen in Agricultural Soil, Agromy Series No. 22 (Madi-son, Wis: Amer. Soc. Agron., Crop Sci. Soc. Amer, Soil Sci Soc. Amer.