Nguyễn Hồ Bảo Trân * Nguyễn Hữu Hưng

* Tác giả liên hệ (nhbtran@ctu.edu.vn)

Abstract

The study ?The prevalence of ectoparasite infestation in domestic dogs in Can Tho city? was conducted from December 2013 to April 2014. Totally, 208 domestic dogs were examined, and 39.42% of them were infested by ectoparasites. Specifically, domestic dogs in Co Do district had higher infectious rate (55.77%) than domestic dogs in Ninh Kieu district (33.97%). Domestic dogs at all age were infected ectoparasites. Raising methods had an influence to the ectoparasitic infectious rate. The ectoparasitic infection rate of free-ranged-domestic dogs was higher than it does in kept dogs, namely the former occupied 42.26%, and the latter was only 22.95%. There was no statistical deference between the prevalence of the ectoparasite infectious rate with regard to sex. In our research, we identified 5 different species including 2 species of ticks: Rhipicephalus sanguineus and Boophilus microplus; 2 species of fleas namely: Ctenocephalides canis, Ctenocephalides felis felis and 1 species belonged to Demodex canis. Among them, domestic dogs were infected mostly by Rhipicephalus sanguineus (25.00%), following by Boophilus microplus with 18.27%, and Demodex canis (9.62%).  In contrast, fleas infected domestic dogs with low percentage. Namely, Ctenocephalides canis and Ctenocephalides felis felis had infectious rate of 3.85%, 1.92%; respectively.
Keywords: Ectoparasites, domestic dogs, Can Tho city

Tóm tắt

Đề tài ?Tình hình nhiễm ngoại ký sinh trùng trên chó tại thành phố Cần Thơ? được thực hiện từ 12/2013 đến 04/2014. Qua kiểm tra 208 chó để tìm ngoại ký sinh tại thành phố Cần Thơ cho thấy: Chó nhiễm ngoại ký sinh tại thành phố Cần Thơ với tỷ lệ nhiễm khá cao (39,42%) trong đó chó nuôi tại Cờ Đỏ nhiễm cao (55,77%) hơn chó nuôi tại quận Ninh Kiều (33,97%). Về lứa tuổi cho thấy tất cả lứa tuổi đều nhiễm ngoại ký sinh trùng. Về tỷ lệ nhiễm theo phương thức nuôi cho thấy chó nuôi thả rong nhiễm ngoại ký sinh (46,26%) cao hơn chó diện nuôi nhốt (22,95%). Không có sự khác biệt giữa tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh trùng giữa chó đực và chó cái. Có 5 loài ngoại ký sinh được tìm thấy: 2 loài ve là Rhipicephalus sanguineus và Boophilus microplus; 2 loài bọ chét là Ctenocephalides canis, Ctenocephalides felis felis và 1 loài Demodex canis; trong đó loài Rhipicephalus sanguineus nhiễm cao nhất (25,00%), kế đến là loài ve Boophilus microplus (18,27%) và các loài Demodex canis (9,62%); bọ chét (Ctenocephalides canis là 3,85%, Ctenocephalides felis felis là 1,92%) chiếm tỷ lệ thấp nhất.
Từ khóa: Ngoại ký sinh trùng, chó nuôi, thành phố Cần Thơ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Aldemir O, 2007. Epidemiological study of ectoparasites in dogs from Erzurum region in Turkey. Revue Méd. Vét, 158, 03, 148-151.

Araujo FR., Silva MP, Lopes AA, Ribeiro OC, Pires PP, Carvalho CM, Balbuena CB, Villas AA, Ramos JK., 1998. Severe cat flea infestation of dairy calves in Brazil. Vet Parasitol.80(1):83–86.

Atwell R, 2010. Tick Paralysis in The Merck Veterinary Manual, 10th Edition. Merck & Co., INC., Whitehouse Station, NJ, USA. Pp. 1204-1210.

Dantas-Torres F., 2008. The brown dog tick, Rhipicephalus sanguineus (Latreille, 1806) (Acari: Ixodidae): from taxonomy to control. Vet Parasitol, 152:173–185.

Dantas-Torres F: Rocky Mountain spotted fever. Lancet Infect Dis 2007, 7:724-732

Mosallanejad B, Alborzi AR, Katvandi N, 2012. A Survey on Ectoparasite Infestations in Companion Dogs of Ahvaz District, South-west of Iran, J Arthropod Borne Dis; 6(1): 70–78.

Phạm Văn Khuê, Phan Lục, 1999, Ký sinh trùng thú y, nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

Phan Trọng Cung, Đoàn Căn Thụ và Nguyễn Văn Chí, 1977. Ve bét và côn trùng ở Việt Nam, tập 1, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật.

Richard Wall and David Shearer,1997. Veterinary Entomology, Chapman & Hall, T.J.International Ltd in Great Britain

Trần Thiện Thanh Toàn, 2010. Tình hình nhiễm ngoại ký sinh trùng trên chó tại tỉnh Sóc Trăng và thử nghiệm hiệu lực một số thuốc điều trị. Luận văn cao học.

Zakson M, Gregory LM, Endris RG, Shoop WL., 1995. Effect of combing time on cat flea (Ctenocephalides felis) recovery from dogs. Vet Parasitol;60:149–153.