Huỳnh Trường Huy * , Nguyễn Đức Vinh Lương Trần Thanh Thảo

* Tác giả liên hệ (hthuy@ctu.edu.vn)

Abstract

Research activities and factors influencing the research productivity have been an increasing attention to both researchers and managers in academic organizations. This paper uses the data from the survey of 93 female lecturers at schools/colleges of Can Tho University to find out empirical evidences for explaining about the proposed hypotheses in a recently published work of the own author that concerns the gap of research productivity to this university. The result indicates that the research productivity are positively associated with few of factors such as the proffesional level of own lecturers and their colleages at the department, and research collaboration as well. Some others, however, are likely to have negative effects on the research productivity, including family ties (i.e. child-care), institutional-related issues, personal skills and preferences of lectures.
Keywords: Research productivity, research project, publication, female lecturers

Tóm tắt

Hoạt động nghiên cứu khoa học và các yếu tố tác động đến năng suất nghiên cứu khoa học ngày càng thu hút sự quan tâm không những đối với nhà khoa học, mà còn đối với nhà quản lý từ các tổ chức giáo dục. Bài viết này dựa vào cuộc khảo sát từ 93 giảng viên nữ tại các khoa thuộc Trường Đại học Cần Thơ nhằm tìm kiếm những bằng chứng nghiên cứu để giải thích các giả thuyết liên quan đến sự chênh lệch năng suất nghiên cứu khoa học của giảng viên tại Trường. Kết quả phân tích nhấn mạnh vào các yếu tố có tác động tích cực đến năng suất nghiên cứu khoa học như trình độ chuyên môn của cá nhân giảng viên cũng như của đồng nghiệp trong bộ môn và sự cộng tác. Tuy nhiên, các yếu tố như gia đình (con cái), cơ chế chính sách, năng lực chuyên môn và sở thích có ảnh hưởng như một rào cản làm giảm năng suất nghiên cứu khoa học của giảng viên nữ.
Từ khóa: Năng suất nghiên cứu khoa học, đề tài nghiên cứu, xuất bản, giảng viên nữ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Beaver, D. d., và Rosen, R. (1978). Studies in scientific collaboration. Scientometrics, 1(1), 65-84.

Blackburn, R. T., và Lawrence, J. H. (1995). Faculty at work: Motivation, expectation, satisfaction: Johns Hopkins University Press.

Cole, J. R., và Zuckerman, H. (1987). Marriage, motherhood and research performance in science. Scientific American, 256(2), 119-125.

de Solla Price, D. J., và Beaver, D. (1966). Collaboration in an invisible college. American Psychologist, 21(11), 1011.

Ding, W. W., Murray, F., và Stuart, T. E. (2006). Gender differences in patenting in the academic life sciences. Science, 313(5787), 665-667.

Đỗ Thị Thủy (Producer). (2012). Phụ nữ tham gia nghiên cứu khoa học: Khó khăn từ nhiều phía. Retrieved from http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research

Fox, M. F. (1983). Publication productivity among scientists: A critical review. Social studies of science, 13(2), 285-305.

Hirsch, J. E. (2005). An index to quantify an individual's scientific research output. Proceedings of the National academy of Sciences of the United States of America, 102(46), 16569-16572.

Huỳnh Trường Huy. (2014). Năng suất nghiên cứu khoa học: Xây dựng các giả thuyết đối với trường hợp của Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 32(C), 25-35.

Jones, M. G., Howe, A., và Rua, M. J. (2000). Gender differences in students' experiences, interests, and attitudes toward science and scientists. Science Education, 84(2), 180-192.

Kyvik, S., và Teigen, M. (1996). Child care, research collaboration, and gender differences in scientific productivity. Science, Technology & Human Values, 21(1), 54-71.

Lotka, A. J. (1926). The frequency distribution of scientific productivity. Journal of Washington Academy Sciences.

McRae, S. (2003). Constraints and choices in mothers' employment careers: a consideration of Hakim's preference theory. The British journal of sociology, 54(3), 317-338.

Nakhaie, M. R. (2002). Gender Differences in Publication among University Professors in Canada. Canadian Review of Sociology/Revue canadienne de sociologie, 39(2), 151-179.

Nguyễn Thị Tuyết. (2003). Bình đẳng giới trong hoạt động nghiên cứu khoa học ở Việt Nam. Dân số và phát triển, 3(24).

Stack, S. (2004). Gender, children and research productivity. Research in higher education, 45(8), 891-920.

Symonds, M. R., Gemmell, N. J., Braisher, T. L., Gorringe, K. L., và Elgar, M. A. (2006). Gender differences in publication output: towards an unbiased metric of research performance. PLoS One, 1(1), e127.

Toutkoushian, R. K., Porter, S. R., Danielson, C., và Hollis, P. R. (2003). Using publications counts to measure an institution's research productivity. Research in higher education, 44(2), 121-148.

Winslow, S. (2010). Gender inequality and time allocations among academic faculty. Gender & Society, 24(6), 769-793.

Xie, Y., và Shauman, K. A. (1998). Sex differences in research productivity: New evidence about an old puzzle. American Sociological Review, 847-870.

Xie, Y., và Shauman, K. A. (2003). Women in science: Career processes and outcomes (Vol. 26): Harvard University Press Cambridge, MA.