Võ Minh Trí * Võ Tấn Thành

* Tác giả liên hệ (vmtri@ctu.edu.vn)

Abstract

Recently, the non-destructive measurement methods for analyzing and evaluating fruits such as using sound, slight impact method, image analysis have gained much interest from the scientific community. Among them, non-destructive fruit analysis using slight impact method showed feasibility and strong progression. This study aims at reviewing, analyzing and evaluating experiments in which slight impact method has been used in order to make a clear and sufficient basis for analyzing the physical properties of mangoes using this method. Experimental results show that the mango firmness could be measured using slight impact method. This sets a pathway for building an automatic mango sorting system to provide information for storage, transportation, and consumption of mangoes.
Keywords: non-destructive analysis, slight impact method

Tóm tắt

Các phương pháp đo lường không phá hủy dùng để phân tích đánh giá trái cây như âm thanh, va đập nhẹ, phân tích hình ảnh được cộng đồng khoa học quan tâm và nghiên cứu trong thời gian gần đây. Trong số đó, phân tích không phá hủy trái cây theo phương pháp va đập nhẹ có tính khả thi và kế thừa cao. Nghiên cứu này nhằm tổng hợp, phân tích, đánh giá các thí nghiệm đã ứng dụng phương pháp va đập nhẹ, từ đó đưa ra cơ sở rõ ràng đầy đủ để phân tích cơ tính xoài bằng phương pháp này. Kết quả thực nghiệm cho thấy phương pháp va đập nhẹ hoàn toàn có thể dùng để đo độ cứng của trái xoài. Đây là cơ sở cho việc xây dựng một hệ thống phân loại tự động phục vụ cho việc cung cấp thông tin cho vấn đề tồn trữ, vận chuyển hay tiêu thụ loại trái cây này.
Từ khóa: Phân tích không phá hủy, phương pháp va đập nhẹ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Delwiche, M.J., McDonald, T., Bowers, S.V., 1987. Determination of peach firmness by analysis of impact forces. Transaction of the ASAE 30, 249–254.

Lien, C.-C.; Ay, C. & Ting, C.-H. Non-destructive impact test for assessment of tomato maturity Journal of Food Engineering, Elsevier, 2009, 91, 402-407.

Ragni L, Berardinelli A, Guarnieri A (2010) Impact device for measuring the flesh firmness of kiwifruits. J Food Eng 96:591–597.

Lien, C.-C. & Ting, C.-H. Slight free falling impact test for assessing guava maturity 2013.

Chen, P., and M. Ruiz-Altisent. 1996. A low-mass impact sensor for high-speed firmness sensing of fruits. International Conference on Agricultural Engineering. Paper Nº 96F-003, AgEng 96. Madrid, Spain. European Society of Agricultural Engineering, Silsoe, Bedford, UK.

De Ketelaere, B., Howarth, M.S., Crezee, L., Lammertyn, J., Viaene, K., Bulens, I., De Baerdemaeker, J., 2006. Postharvest firmness changes as measured by acoustic and low-mass impact devices: a comparison of techniques. Postharvest Biology and Technology 41, 275–284.

Hahn, F., 2004. Mango firmness sorter. Biosystems Engineering 89, 309–319.Jarén, C., Garczía-Pardo, E., 2002. Using non-destructive impact testing for sorting fruits. Journal of Food Engineering 53, 89–95.

Timoshenko, S.P., and J. Goodier. 1951. Theory of elasticity. 2nd ed. McGraw-Hill, New York, USA.

Chen, P., Y. Sarig, and J.F. Thompson. 2000. A hand-held impact sensor for firmness sensing of fruits. Proceeding Postharvest Congress, Jerusalem, Israel. 26-31 March.

García-Ramos, F.J., J. Ortiz-Cañavate, M. Ruiz-Altisent, J. Diez., L. Flores, I.Homer, and J.M. Chávez. 2003. Development and implementation of an on-line impact sensor for firmness sensing of fruit. J. Food Eng. 58:53-57.

Garcia-Ramos, F. J.; Valero, C.; Homer, I.; Ortiz-Cañavate, J. & RuizAltisent, M.Non-destructive fruit firmness sensors: a review Spanish journal of agricultural research, 2005, 3, 61-73.

Mohsenin N.1970. Physical properties of plant and animal materials.Boca Raton, FL: Gordon and Breach Sciences Publishers.