Nguyễn Thành Đức * , Nguyễn Hoài An , Cao Minh Hiền , Thang Thiếu Quân Nguyễn Trần Trúc Thanh

* Tác giả liên hệ (ntduc@ctu.edu.vn)

Abstract

The current study was conducted in the context of School of Education (SOE), Can Tho University and brought with it two aims. One was to find out the average number of questions made in a 50-minute period. The other was to survey the kinds of those questions. Used as the basis for the classification of questions in the survey was Bloom’s taxonomy (1956) which identified six levels within the cognitive domain, namely “Knowledge”, “Comprehension”, “Application”, “Analysis”, “Synthesis”, and “Evaluation”. Direct observation of 60 classes was made to record the questions that were actually asked by randomly-selected instructors from nearly all departments of SOE. Also conducted as a check on the previous observation results were in-depth interviews on a one-to-one basis with a random sample of 20 students of SOE, from which valid conclusions could be drawn. The study results showed that the average number of questions made per class was 10.33 and the two question types of “Knowledge” and “Comprehension” outnumbered the others asked in the classroom. It was concluded that the number and types of questions asked varied greatly from class to class and depended on such factors as the teaching time, students’ educational needs and interests, teaching objectives, and students’ learning habits.

Keywords: Bloom?s taxonomy, question, questioning, classroom, strategies, learning

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện ở Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơvà có hai mục đích. Một là xác định số lượng câu hỏi trung bình được đặt ra trong một tiết học. Hai là khảo sát những loại câu hỏi được đặt ra. Việc phân loại câu hỏi trong khảo sát này lấy thang phân loại câu hỏi Bloom (1956) làm cơ sở. Theo đó có 6 mức độ tư duy là “Biết”, “Hiểu”, “Áp dụng”, “Phân tích”, “Tổng hợp”, và “Đánh giá”. Nghiên cứu này dựa trên 60 tiết quan sát lớp học để ghi lại những câu hỏi mà các giảng viên đặt ra. Những giảng viên này được lựa chọn ngẫu nhiên và đến từ hầu như tất cả các bộmôn của Khoa Sư phạm. Đểđối chiếu với kết quả quan sát lớp học trước đó, nghiên cứu còn bao gồm 20 cuộc phỏng vấn trực tiếp từng người với 20 sinh viên ngẫu nhiên của khoa Sư phạm, để từđó rút ra những kết luận đúng đắn. Những kết quả nghiên cứu cho thấy rằng số lượng câu hỏi trung bình trong một tiết học là 10.33 và hai loại câu hỏi “Biết” và “Hiểu” được đặt ra nhiều hơn so với những loại câu hỏi khác trong lớp học. ...

Từ khóa: Thang phân loại câu hỏi Bloom, câu hỏi, đặt câu hỏi, lớp học, chiến lược, học tập

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anderson, L. W. & Krathwohl, D. R. (2001). Phân loại tư duy cho việc dạy, học và đánh giá. New York: Longman.

Bloom, B. (1956). Taxonomy of Educational Objectives: The Classification of Educational Goals, Handbook I: Cognitive Domain. New York: Longman Green.

Brualdi, A. (1998) Classroom questions. Washington,DC: ERIC Clearinghouse on Assessment and Evaluation. Retrieved from http://chiron.valdosta.edu/whuitt/files/questions.html

Carlsen, W. S. (1991). Subject-matter knowledge and science teaching: A pragmatic perspective. In J. Brophy (Ed.), Advances in research on teaching: Vol. 2. Teachers' knowledge of subject matteras it relates to their teaching practice (pp. 115-143). Greenwich, CT: JAI Press.

Forehand, M. (2005). Bloom's taxonomy: Original and revised. In Orey M. R. (Ed.), Emerging perspectives on learning, teaching, and technology. Retrieved May 2007 from http://projects.coe.uga.edu/epltt/.

Graesser, A., & Olde, (2003). How does one know whether a person understands a device? The quality of the questions the person asks when the device breaks down. Journal of Educational Psychology, 95, 524-536.

Graesser, A., & Person, N. K. (1994). Question asking during tutoring. American Educational Research Journal, 31, 104-137.

Marzano, R. J. (2000). Thiết kế phân loại tư duy mới cho các mục tiêu giáo dục. Thousand Oaks, CA: Ấn phẩm Corwin.

Petty, G. (1998). Teaching today, second ed. Nelson Thornes: Cheltenham.

Phan Trọng Ngọ (2005). Dạy học và các phương pháp dạy học trong nhà trường. Đại học Sư phạm Hà Nội.

Stevens, R. (1912). The questions as a measure of efficiency in instruction: a critical study of classroom practice. New York: Teachers College, Columbia University.