Nguyễn Trọng Nhân * Cao Mỹ Khanh

* Tác giả liên hệ (trongnhan@ctu.edu.vn)

Abstract

Spiritual culture tourism has been becoming one of the main trends of tourism development in Vietnam. Its development is not only to provide benefits for economic, social, and cultural issues but contribute to the enhancement of spiritual life of tourists as well. An Giang is a province in the Mekong Delta region of Vietnam, which has many potentials to develop spiritual culture tourism. However, like other provinces/cities in Vietnam, An Giang has not developed this type of tourism soundly and effectively. Therefore, the main purpose of this research is to investigate tourists? evaluations on contemporary situation and to understand influencing factors to the development of the spiritual culture tourism in An Giang. Based on outcomes, the paper points out the practical foundations for the executing solutions to improve and enhance the quality of spiritual culture tourism which are important backgrounds to stimulate the development of An Giang tourism industry.
Keywords: Spiritual culture tourism, spiritual culture, An Giang province

Tóm tắt

Du lịch văn hóa tâm linh đang là xu thế phát triển của du lịch Việt Nam và sự phát triển của loại hình du lịch này không những mang lại các lợi ích về kinh tế, xã hội, văn hóa mà còn góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho du khách. An Giang là vùng đất hội tụ nhiều điều kiện để phát triển du lịch văn hóa tâm linh. Tuy nhiên, thời gian qua, An Giang cũng như nhiều tỉnh/thành khác ở Việt Nam vẫn chưa thật sự phát triển có chất lượng và hiệu quả loại hình du lịch này. Do đó, mục đích chính của nghiên cứu là khảo sát sự đánh giá của du khách để biết được thực trạng các điều kiện và khám phá những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh An Giang; qua đó cung cấp cơ sở thực tiễn cho việc thực thi những giải pháp nhằm góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng của loại hình du lịch - cơ sở quan trọng để thúc đẩy phát triển du lịch tỉnh An Giang.

Từ khóa: Du lịch văn hóa tâm linh, văn hóa tâm linh, tỉnh An Giang

Article Details

Tài liệu tham khảo

Khánh Duy. Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) bằng SPSS. http://sdcc.vn/template/4569_AM08-L11V.pdf, truy cập ngày 27/6/2013, trang 1-24.

Hương Lê, 2013. Thành lập Ban chỉ đạo, Ban tổ chức Hội nghị quốc tế về du lịch tâm linh vì sự phát triển bền vững.

http://hungyentourism.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=285:thanh-lp-ban-ch-o-ban-t-chc-hi-ngh-quc-t-v-du-lch-tam-linh-vi-s-phat-trin-bn-vng&catid=37:khu-du-lch&Itemid=2, truy cập ngày 9/10/2013.

Đào Loan, 2013. Hội nghị Quốc tế về du lịch tâm linh. http://www.baomoi.com/Hop-nghi-quoc-te-ve-du-lich-tam-linh/137/12054185.epi, truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2013.

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Định, 2012. Du lịch văn hóa tâm linh - tiềm năng khai thác, phát triển ở Bình Định.

http://svhttdl.binhdinh.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1263:du-lch-vn-hoa-tam-linh-tim-nng-khai-thac-phat-trin-binh-nh&catid=78:dulich&Itemid=199, truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2013.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (tập 1). Nhà xuất bản Hồng Đức. 295 trang.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (tập 2). Nhà xuất bản Hồng Đức. 179 trang.

Cao Hào Thi. Tương quan và hồi quy tuyến tính. fita.hua.edu.vn/tthieu/.../Ly%20thuyet%20Tuong%20quan--Hoi%20quyy.pdf, truy cập ngày 2/11/2012.

Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản Lao động-Xã hội. 593 trang.

Tổ chức kỷ lục Việt Nam. Top 10 điểm du lịch tâm linh thu hút khách hành hương nhất. http://kyluc.vn/ky-luc/892.top-10-diem-du-lich-tam-linh-thu-hut-khach-hanh-huong-nhat.html, truy cập ngày 24/10/2013.