Nguyễn Văn Kiểm * Đặng Văn Trường

* Tác giả liên hệ (nvkiem@ctu.edu.vn)

Abstract

The study on artificial propagation and nursing of Osteochilus melanopleura was conducted at the NationalBreedingCenterfor Southern Fresh-water Aquaculture. Results indicated that brood fish matured after 5 months conditioning in earthen pond. Conditioning density was 17 kg-1m2consisting 12 kg Osteochilus melanopleura and 5 kg of Cirrhinus jullieni. Formulated feed containing 70% of rice bran and 30% of fish meal was fed to broodstock. Dissolved oxygen, water temperature and pH levels were 4,2-7,5 ppm, 28-32oC, 6,9-8,0 respectively. Result also shown that maturation rates of male and female were 73.33% and 59.60 % respectively. Male got mature one month earlier than female in the same environment condition. The combinations of pituitary gland and/or HCG, LH-RHa were designed as treatments for artificial induced spawning. The combination of pituitary gland 2 mg and HCG 2,000 IU caused ovulation rate 33.33%. The dosage of LH-RHa 150 àg + DOM 10 mg reflected the similar patterns of the first treatment 33,33%. The third treatment was pituitary gland 2 mg + LH-RHa 80 mg + DOM 10 mg gave higher ovulation and fertilization rate 66.67 %. The combination of pituitary gland 2 mg + LH-RHa 100 mg + DOM 10 mg resulted highest ovulation, fertilization and hatching rates, which were 100%. The embryo development took 12 hours at 28-30oC.
Keywords: Osteochilus melanopleura, artificial propagation, hormone

Tóm tắt

Kết quả nghiên cứu ?Biện pháp nuôi vỗ và kích thích sinh sản nhân tạo cá mè hôi (O. melanopleura)? được tiến hành tại Trung tâm giống quốc gia Thủy sản nước ngọt Nam Bộ đã ghi nhận: cá mè hôi đã thành thục sau 5 tháng nuôi vỗ (kiện mật độ nuôi vỗ 17 kg/m2 :trong đó cá mè hôi 12 kg, cá linh 5 kg), với thức ăn là cám 70%, và bột cá lạt 30%. Một số yếu tố môi trường của ao nuôi hoàn toàn phù hợp với sự thành thục của cá bố mẹ: oxy hoà tandao động trong khoảng 4,2-7,5, nhiệt độ trong khoảng 28 ? 32oC và pH: 6,9 ? 8. Tỷ lệ thành thục của cá cái cao nhất là 59,6%, cá đực là 73,33%. Trong cùng điều kiện ao nuôi, cá đực thành thục sau cá cái khoảng 30 ngày. Khi cá đã thành thục thì có thể sử dụng 2 mg não + 2000UI HCG/kg, 150àg LRHa +10mg DOM/kg chỉ có 33,33% cá mè hôi rụng trứng nhưng nếu kết hợp 2 mg não thùy + 80 àg LRHa +10mg DOM, đã có tác dụng kích thích cá mè hôi đẻ trứng với tỷ lệ là 66,67 %. Thời gian phát triển phôi là 12 -13 giờ ở nhiệt độ 28-300C.
Từ khóa: Osteochilus melanopleura, sinh sản nhân tạo, hormone

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anders F. Poulsen and John Valbo-Jorgense (2000).Fish migrations and spawning habits in the mekong mainstream: a survey using local knowledge (basinwide).Vientiane, Lao People’s Democratic Republic.172 pages.

Hoàng Quang Bảo, Đặng Văn Trường, Nguyễn Minh Thành, Thi Thanh Vinh, Phạm Đình Khôi, Nguyễn Thị Hồng Vân (2005). Sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá chài (Leptobarbus hoevenii).Tuyển tập Hội thảo quốc gia về phát triển thủy sản vùng hạ lưu sông Mekong Việt Nam. Trang 284-293. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. HCM.

Phạm Đình Khôi, Thi Thanh Vinh, Đặng Văn Trường, Đinh Hùng, Hoàng Quang Bảo, Nguyễn Minh Thành, Trịnh Quốc Trọng (2005). Sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá ét mọi (Labeo chrysophekadion).Tuyển tập Hội thảo quốc gia về phát triển thủy sản vùng hạ lưu sông Mekong Việt Nam. Trang 276-283. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. HCM.

Phạm Văn Khánh, Đặng Văn Trường, Thi Thanh Vinh, Phạm Đình Khôi, Nguyễn Thị Hồng Vân, Nguyễn Tường Anh, Nguyễn Thị Rô (2005). Sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá cóc (Cyclocheilichthys enoplosBleeker, 1850). Tuyển tập Hội thảo quốc gia về phát triển thủy sản vùng hạ lưu sông Mekong Việt Nam. Trang300-311. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. HCM.

Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương. 1993. Định loại cá nước ngọt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Khoa Thuỷ sản – TrườngĐại học Cần Thơ. 361 trang.

Thi Thanh Vinh, 2008. Một số đăc điểm sinh học và bước đầu sinh sản nhân tạo cá hô (Catlocarpio siamensisBoulenger, 1898). Luận văn cao học. 59 trang

Thi Thanh Vinh, Huỳnh Hữu Ngãi, Đặng Văn Trường, Nguyễn Minh Thành, Phạm Đình Khôi, Hoàng Quang Bảo, Nguyễn Thị Hồng Vân, Trịnh Quốc Trọng (2005). Sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá duồng (Cirrhinus microlepis).Tuyển tập Hội thảo quốc gia về phát triển thủy sản vùng hạ lưu sông Mekong Việt Nam. Trang 294-299. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. HCM.