Nguyễn Thanh Sang *

* Tác giả liên hệNguyễn Thanh Sang

Abstract

The purpose of the study was to assess the status of the natural landscape, ecological environment, the eco-tourism destinations in Bac Lieu Province. By analyzing the reality to assess potential ecological tours in Bac Lieu province, on the basis of theoretical and practical summarizations, the study has established a scientific basis for the investigation and overall assessment in natural conditions, natural resources, and has found the tourist destinations likely to attract. On those bases, authorities, managers may do planning and development investment in sustainable eco-tourism, in order to make the potential tourist destinations more vibrant, attractive to domestic and foreign tourists. At the same time, the development of Bạc Lieu eco-tourism routes may help landscape restoration to create beautiful landscapes and enrich local ecosystems. This is very important for the development of eco-tourism in a sustainable way and, in long term, is the mainstay of the tourism industry inBacLieuProvince.
Keywords: Tourism, eco-tourism, potential eco-tourism in Bac Lieu Province

Tóm tắt

Mục đích của nghiên cứu là nhằm đánh giá thực trạng cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái, các tuyến điểm du lịch sinh thái tỉnh Bạc Liêu. Qua phân tích thực trạng và đánh giá tiềm năng tuyến du lịch sinh thái tỉnh Bạc Liêu, trên cơ sở tổng kết lý thuyết và đúc kết thực tế, đề tài đã xác lập cơ sở khoa học cho việc điều tra và đánh giá một cách đồng bộ về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, và đã tìm ra các tuyến điểm du lịch có khả năng thu hút khách. Trên cơ sở đó, để các cơ quan chức năng, các nhà quản lý, quy hoạch đầu tư phát triển thành những tuyến du lịch sinh thái bền vững, nhằm khai thác tiềm năng các tuyến điểm du lịch này trở nên sôi động, hấp dẫn thu hút khách trong và ngoài nước đến tham quan. Đồng thời phát triển các tuyến du lịch sinh thái Bạc Liêu góp phần phục hồi tôn tạo cảnh quan, nhằm tạo nên một sinh cảnh đẹp mắt và làm phong phú thêm hệ sinh thái cho địa phương. Điều này rất quan trọng cho du lịch sinh thái phát triển một cách bền vững và lâu dài, là chỗ dựa sinh tồn của ngành công nghiệp du lịch tỉnh Bạc Liêu.
Từ khóa: Du lịch, du lịch sinh thái, đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái tỉnh Bạc Liêu

Article Details

Tài liệu tham khảo

Watkin, J. (2003) The evolution of ecotourism in EastAfrica: from an idea to an industry. IIED Wildlife and Development Series No.15, International Institute for Environment and Development, London, UK.

Nyaupane, G.P. & Thapa, B. (2004). Evaluation of ecotourism: a comparative assessment in the Annapurna conservation area project, Nepal. Journal of Ecotourism 3(1): 20–45.

Fennell, D. (2002b) Ecotourism: where we’ve been; where we’re going. Journal of Ecotourism 1(1): 1–6.

Lim, C., & McAleer, M. (2005). Ecologically sustainable tourism management. Environmental Modeling & Software, 20(11), 1431–1438.

Boo, E. (1991). Making ecotourism sustainable: Recommendations for planning, development, and management. In T. Whelan (Ed.), Nature tourism: Managing for the environment (pp. 187–199). Washington: Island Press.

Ceballos-Lascura´in, H. (1996). Tourism, ecotourism and protected areas: The state of nature-based tourism around the world and guidelines for its development. Gland, Switzerland, and Cambridge, UK: IUCN.

Ross, S., & Wall, G. (1999). Ecotourism: Towards congruence between theory and practice. Tourism Management, 20(1), 123–132.

Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Lưu Thanh Đức Hải (2005), nghiên cứu marketing, Trường Đại học Cần Thơ.

Trần Văn Thành (2005), định hướng quy hoạch du lịch sinh thái vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Phan Huy Xu và Trần Văn Thành (1998), Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên và định hướng khai thác du lịch sinh thái vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Báo cáo khoa học đề tài cấp trường, Trường Đại học Dân lập Văn Lang TP. Hồ Chí Minh.

Lê Huy Bá (2005), du lịch sinh thái, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Phạm Trung Lương (2002), du lịch sinh thái, những vấn đề về lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, Nhà xuất bản giáo dục.

Vũ Nguyên Tự (2000), thảm thực vật sân chim Bạc Liêu, Viện sinh học nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh.

Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Bạc Liêu (2012), Những thông tin về du lịch Bạc Liêu.