Đỗ Thị Tuyết Nhung * , Nguyễn Hữu Hiệp Nguyễn Văn Thành

* Tác giả liên hệ (dttnhung@ctec.edu.vn)

Abstract

The traditional product, named ?Mắm chua cá sặc? or ?Mắm tiêu xương?, is a sour fermented soft bone fish (Trichogaster trichopterus; Trichogaster microlepis). Fish was mixed with salt, sugar, ethanol, grilled rice powder, garlic, chilli and naturally fermented at 28?30°C within 30 days. Fermented products had the harmonious combination of sweet, sour and salty taste; especially, they still remained the whole shape of fish but their skeleton turned really soft that it was boneless in the sense of taste. One of the factors affecting the quality of the product was the source of lactic acid bacteria presented to products. Therefore, it was necessary to isolate and determine lactic acid bacteria based on the characteristics of form, biochemistry and molecular biology techniques (DNA sequencing). These experiments were set up based on the basis of development of procedures for processing such as inoculating the bacteria into the products ? In this study, bacteria were isolated in fermented products on MRS medium with 6% of salt added. As a result, four isolated strains of bacteria including L1, L2, L3, L4 had whiter or milk-white colonies; 1-2mm in length; bacilli, diplococci and cocci in shape. All these four strains were Gram positive bacteria. Their reaction of catalase, oxidase were negative and positive to amylase; and especially, L1, L2 and L3 indicated positive results in protease. The results of 16S rRNA sequences of L1, L2, L3, L4 showed that they were Pediococcus acidilactici, Lactobacillus farciminis and Staphylococcus hominis respectively. Among them, Staphylococcus hominis was not lactic acid bacteria.
Keywords: Fermention, gourami, lactic acid bacteria, soft bone, sour fermented fish

Tóm tắt

?Mắm chua cá sặc? hay ?Mắm tiêu xương? là tên gọi dân gian của dạng sản phẩm cá sặc lên men. Cá sặc được phối trộn cùng với muối, đường, rượu, thính, gừng, tỏi, ớt và tiến hành lên men tự nhiên ở nhiệt độ 28-30oC trong thời gian khoảng 30 ngày. Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm (mùi, vị, cấu trúc,?) đó chính là nguồn vi khuẩn lactic có trong sản phẩm. Vì vậy việc phân lập và xác định loài vi khuẩn lactic dựa trên đặc điểm về hình thái, đặc điểm sinh hóa và sinh học phân tử (giải trình tự gen) là rất cần thiết để làm cơ sở cho các nghiên cứu cải tiến quy trình chế biến như chủng giống vi sinh vật vào sản phẩm,?Tiến hành phân lập vi khuẩn hiện diện trong sản phẩm trên môi trường MRS có bổ sung 6% muối. Bốn dòng vi khuẩn L1, L2, L3, L4 được phân lập với các đặc điểm khuẩn lạc màu trắng hoặc trắng sữa, đường kính khoảng 1-2 mm; tế bào hình que, hình cầu đôi hoặc cầu đơn. Cả bốn dòng vi khuẩn này đều là vi khuẩn Gram dương, cho kết quả âm tính với enzyme catalase, enzyme oxidase; dương tính với enzyme amylase; chỉ có ba dòng L1, L2, L3 dương tính với enzyme protease. Bốn dòng này có mức độ tương đồng về trình tự gen 16S rRNA trên 99% với các dòng vi sinh vật: Pediococcus acidilactici, Lactobacillus farciminis và Staphylococcus hominis. Trong đó Staphylococcus hominis không phải là vi khuẩn lactic.
Từ khóa: cá sặc, lên men, mắm chua, vi khuẩn lactic, xương mềm

Article Details

Tài liệu tham khảo

Antonio M. Martín-Platero, Eva Valdivia, Mercedes Maqueda, Inés Martín-Sánchez, and Manuel Martínez-Bueno, 2008. Polyphasic approach to bacterial dynamics during the ripening of Spanish farmhouse cheese, Using Culture-Dependent and -Independent Methods. Appl Environ Microbiol. September; 74(18): 5662–5673

Cocolin L. and Rantsiou K., 2012. Meat Fermentation. In: Hui YH, editor. Handbook of meat and meat processing, Second Edition. CRC Press, 557-572.

Do Thi Tuyet Nhung, Luong Uyen Uyen and Nguyen Huu Hiep, 2011. Construction of the sour fermented fish (Trichogaster trichopterus) processing. Vietnam Academy of Science and Technology - Journal of Science and Technology, vol. 49 (1A): 232-237.

Hall G. M., 2011. Fish processing sustainability and new opportunities. Wiley-Blackwell, UK.

http://www.nbrc.nite.go.jp/e/thailact-e.html truy cập ngày 20/5/2012

Karen R., 2010. Catalase test protocol. ASM Microbelibrary.

Kiyohara M., Koyanagi T., Matsui H., Yamamoto K., Take H., katsuyama Y., miyamae H., Kondo T., Nakamura S., Katayama T. and Kumagai H., 2012. Changes in microbiotanpopulation during fermentation of nazezushi as revealed by pyrosequencing analysis. Biosci. Biotechnol. Biochem, 76(1): 48-52.

Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền và Nguyễn Ánh Tuyết, 2006. Thí nghiệm công nghệ sinh học (tập 2) – Thí nghiệm vi sinh vật học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 112-114.

Mahantesh M P., Ajay P., T A. and Ramana K.V., 2010. Isolation and characterization of lactic acid bacteria from curd and cucumber. Indian Journal of Biotechnology. 9: 166-172.

Mohankumar A. and Murugalatha N., 2011. Characterization and antibacterial activity of bacteriocin producing Lactobacillusisolated from raw cattle milk sample. International Journal of Biology Vol. 3, No. 3, 128-143.

Morami D., Jeyanthi R.L. and Sumathy S., 2013. Bactericidal activity of the lactic acid bacteria Lactobacillus delbreukii. Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 5(2):176-180.

Nongpanga K., Aporn W., Duangtip M. and Sukon T., 2008. Screening and identification of acid lactic bacteria producing antimicrobial compounds from pig gastrointestinal tracts. KMITl Sci. Tech. J. Vol. 8 No. 1 jan.

Pailin T., Kang D.H., Schmidt K. and Fung D.Y.C., 2001. Detection of extracellular bound proteinase in EPS-producing lactic acid bacteria cultures on skim milk agar. Lett Appl Microbiol. 33: 45–49.

Patricia S. and Laura C., 2010. Oxidase test protocol. ASM Microbelibrary.

Parvathy S.N. and Puthuvallil K.S., 2005. Biochemical characterization of lactic acid bacteria isolated from fish and prawn. Journal of Culture Collections, Volume 4, No. 1, 48-52.

Rantsiou K. and Cocolin L., 2006. New developments in the study of the microbiota of naturally fermented sausages as determined by molecular methods: A Review. Int. J. Food Microbiol. 108: 255-267.

Sambrook J. and Russell P.W., 2001. Molecular cloning. A laboratory Manual Cold Spring Habor, NY: CSHL Press.

Salminen S., Wright A., V. and Ouwehand A., 2004. Lactic acid bacteria Microbiologycal and Functional Aspect. Third edition, Revised and Expanded by Marcel Dekker, Inc.

Tanasupawat S., Okada S. and Komagata K., 1998. Lactic acid bacteria found in fermented fish in Thailand. J. Gen. Appl. Microbiol 44: 193–200.

William G. W., Susan M. B., Dale A. P. and David J. L., 1991. 16S Ribosomal DNA amplification for phylogenetic study. Journal of Bacteriology, vol 173, No 2, 697-703.