Lâm Thị Hương Duyên * , La Hoàng Kim Yến Phượng , Trần Thụy Vân Anh Nguyễn Lê Ánh Tuyết

* Tác giả liên hệ (lthduyen@ctu.edu.vn)

Abstract

This research was based on 800 survey samples about habits, abilities to use English materials, demands of undergraduate and graduate students at Can Tho University. The result showed that two groups of study surveyed had a little disparity in both habits and abilies to read English materials. These two groups both admitted having many difficulties in reading materials in foreign languages such as lack of effective reading methods, limited reading skills, depending greatly on dictionary, lack of supplementing general knowledge, and so on. Based on these analytic results above, the group of authors stated measures and proposals in order to support theLearningResourceCenter's (LRC),Can Tho University (CTU) establishment of policy which supplements appropriate materials in foreign languages to meet the demands of learning and researching of these two groups.
Keywords: Supplementary materials, reading skills, reading strategies, English materials

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên 800 mẫu khảo sát về thói quen, khả năng sử dụng và nhu cầu về tài liệu tiếng Anh của sinh viên, học viên cao học tại Trường Đại học Cần Thơ. Kết quả cho thấy hai nhóm đối tượng được khảo sát không có sự chênh lệch quá lớn về thói quen cũng như khả năng đọc tài liệu tiếng Anh. Hai nhóm đối tượng này đều nhận định gặp nhiều khó khăn trong quá trình đọc tài liệu ngoại văn bao gồm: chưa có phương pháp đọc hiệu quả, kỹ năng đọc còn nhiều hạn chế, phụ thuộc nhiều vào từ điển, thiếu bổ sung kiến thức tổng hợp... Dựa vào các kết quả phân tích trên, nhóm tác giả đã đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm hỗ trợ Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ xây dựng chính sách bổ sung tài liệu ngoại văn phù hợp để có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu học tập và nghiên cứu của hai nhóm đối tượng độc giả này.
Từ khóa: Bổ sung tài liệu, kĩ năng đọc, phương pháp đọc, tài liệu tiếng Anh

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abdullah, Shazila, et al. (2012). Reading for Pleasure as a Mean of Improving Reading Comprehension Skills. Asian Social Science, 8(13), 233-238. Canada: Canadian Center of Science and Education.

Alderson, J. C. (1984). Reading in a foreign language: A reading problem or a language problem? Reading in a foreign language, 1-27. New York: Longman.

Anderson, N. (1999). Exploring Second Language Reading: Issues and Strategies. Boston, MA: Heinle & Heinle Publishers.

Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết. (2001). Thư viện học đại cương. TP. Hồ Chí Minh: Nxb. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. Tr 10-12.

Cách đọc sách nhanh, nắm bắt thông tin hiệu quả. Truy cập ngày 03 tháng 6, năm 2013 từ http://khohoclieu.hanoiedu.vn/vi/news/Thu-vien-truong-hoc/CACH-DOC-SACH-NHANH-NAM-BAT-THONG-TIN-HIEU-QUA-73/

Chaowakeeratiphong, T. (2004). Factors related to achievement in English of Students in Rajabhat Universities in the Northern Region (Report). Kamphaengphet Rajabhat University.

David, G. (1997). The Future of English?. The British Council.

Dornyei, Z. (1994). Motivation and motivating in the foreign classroom. Modern Language Journal, 78, 273-284.

Đỗ Lan Hương. (2006). Một số phương pháp nâng cao kỹ năng đọc đối với sinh viên tiếng Anh năm thứ hai.

Động cơ và chiến lược học tiếng Anh. Mai Lan Anh. Truy cập ngày 03 tháng 6, năm 2013 từ http://huc.edu.vn/chi-tiet/2020/.html

Flowerdew, J., and Peacock, M. (2001). Research perspectives on English for academic purposes. London: Cambridge University Press.

Gardner, R. C. (1985). Social Psychology and Second Language Learning: The Role of Attitudes and Motivation. London: Edward Arnold. http://publish.uwo.ca/~gardner/docs/SECONDLANGUAGE1985book.pdf

Grellet, F. (1999). Developing reading skills. London: Cambridge University Press.

Guthrie, J. T., & Wigfield, A. (2000). Engagement and motivation in reading. Handbook of Reading Research (3rd ed.). New York: Longman.

Hussain, Z. D. (2012). Developing literacy in undergraduates of level one English Proficiency – Application of the “Reading to learn” methodology. SAITM Research Symposium on Engineering Advancements.

Kamalawansha, B.R.D.W.M.T. & Amarasingha, D.G. (2011). English language reading habits of the undergraduates of the University of Kelaniya. 12th Annual Research Symposium, University of Kenlaniya.

Làm sao để tăng tốc độ đọc hiểu tiếng Anh?. Truy cập ngày 03 tháng 6, năm 2013 từ http://globaledu.com.vn/Thong-Tin-Chi-Tiet/1136/Lam-sao-de-tang-toc-do-doc-hieu-tieng-Anh

Lewis, M. Paul (ed.). (2009). Ethnologue: Languages of the World, Sixteenth edition. Dallas, Texas: SIL International. Truy cập ngày 03 tháng 6, năm 2013 từ http://www.ethnologue.com/16.

Mai Lan Anh. Các thủ thuật khích lệ sinh viên không chuyên học đọc hiểu tiếng Anh. Truy cập ngày 03 tháng 6, 2013 từ http://huc.edu.vn/chi-tiet/2533/Cac-thu-thuat-khich-le-sinh-vien-khong-chuyen--hoc-doc-hieu-tieng-Anh..html

Mirza, G. H. (2012). Reading Habits of the Student with Bengali Medium Background at the English Medium Private Universities in Bangladesh. Higher education studies, 2(2), 100-106.

Motivating first-year non-majoring English students’ reading through using authentic materials. (2007). Phan Huỳnh Nhật Thanh; Lê Thị Thanh (Giáo viên hướng dẫn). Luận văn thạc sĩ Giáo dục học. Cần Thơ: Trường ĐHCT.

Nguyễn Huỳnh Yến, Trần Thanh Nhàn. Khảo sát phương pháp đọc TLTA chuyên ngành của sinh viên năm thứ 2 ngành điện tử viễn thông – Khoa công nghệ thông tin – ĐHQGHN. Truy cập ngày 03 tháng 6, 2013 từ http://tainguyenso.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/22759/1/049.pdf

Nguyễn Minh Hiệp, Lê Ngọc Oánh và Dương Thúy Hương. (2001). Tổng quan khoa học thông tin và thư viện. TP. Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. tr.20

Nguyễn Thị Thu Hoài. (2007). Giáo trình Thông tin – Thư viện. Hà Nội: Nxb. Hà Nội. tr. 10-25

Nunan, D. (1988). The Learner-center Curiculum. Cambridge: Cambridge University Press.

Phạm Thị Lệ Hương, Lâm Vĩnh Thế, Nguyễn Thị Nga (dịch). (1996). ALA Từ điển giải nghĩa thư viện học và tin học Anh – Việt. Tucson, Arizona: Galen Press

Phương pháp đọc hiểu tiếng Anh hiệu quả. Truy cập ngày 03 tháng 6, 2013 từ http://efa.edu.vn/index.php/kinh-nghiem-hoc-tieng-anh/ky-nang-doc/410-phuong-phap-d-c-hi-u-ti-ng-anh-hi-u-qu

Rahim, P. R. M. A., Shazila, A., & Shareena, M. H. (2007). A Survey in Reading Habits in UiTM Perak. 5th UiTMT Academic Conference, Terengganu Equastrian Resort.

Rayner, Keith, Foorman, Barbara R., Perfetti, Charles A., Pesetsky, David & Seidenberg, Mark. (2001). How Psychological Science Informs the Teaching of Reading. Psychological Science in the Public Interest, 2(2), 31-74.

Rose, D., Lui-Chivizhe, L., McKnight, A., Smith, A. (2003). Scaffolding Academic Reading and Writing at the Koori Centre, The Australian Journal of Indigenous Education, 32, 41-49.

Sarjit, K., & Rosy, T. (1999). The English Reading Habits of ELLS Students in University Science Malaysia. 6th International Literacy and Education Research Network Conference, Bayview Beach Resort, Penang, Malaysia.

Scarcella, R., & Oxford, R. (1992). The Tapestry of Language Learning: The Individual in the Communicative Classroom. Boston, MA: Heinle & Heinle Publishers.

The English language. Truy cập ngày 03 tháng 6, năm 2013 từ http://www.britishcouncil.org/learning-faq-the-english-language.htm

Wei, Y. (2005). The relationship between phonological awareness and reading ability of Thai students in English and Thai primary schools of Thailand. Curriculum & Instruction Theses and Dissertations UM Theses and Dissertations.