Bùi Thanh Thảo *

* Tác giả liên hệ (btthao@ctu.edu.vn)

Abstract

The awareness of cultural destiny is an important content of the patriotic literature at the Southern Urban area before 1975. In this writing, we studied the patriotic short stories of 1965 ? 1975 to get understanding the above- mentioned issue. The situation of being depended, the impetuous appearance of American soldiers (from 1965) and the deformation of the southern society made the writers deeply aware of their own cultural destiny and national circumstances. As a result, they raised their voices both reminded the traditions, lovely images and addressed their worries and self-examinations about cultural destiny. That was an inevitable reaction of the colonial people in order to keep the national character and to resist national assimilation, fadedness or deformation of the national culture, when the colonialists ? American neocolonial style ? always found their way to dominate both the colony and cultural aspects. That was a voice full of responsibilities of these writers and contributed a positive action tot a strong struggle movement at the southern urban areas at that time.
Keywords: The stream of patriotic literature at Southern urban area before 1975, cultural destiny, identity

Tóm tắt

ý thức về thân phận văn hóa là một nội dung quan trọng của dòng văn học yêu nước ở đô thị miềnNamtrước năm 1975. ở bài viết này, chúng tôi nghiên cứu truyện ngắn yêu nước 1965 ? 1975 để tìm hiểu vấn đề trên. Hoàn cảnh bị lệ thuộc, sự xuất hiện ào ạt của lính Mỹ (từ năm 1965) và những biến dạng của xã hội miềnNamđã khiến các nhà văn càng ý thức sâu sắc hơn về thân phận văn hóa của mình và của dân tộc mình. Từ đó, họ cất lên tiếng nói riêng, vừa gợi nhắc những truyền thống, những hình ảnh thân thương vừa thể hiện sự khắc khoải, tự vấn về thân phận văn hóa. Đó là phản ứng tất yếu của người dân thuộc địa, nhằm gìn giữ bản sắc dân tộc, chống lại sự đồng hóa, phai nhạt hay biến dạng của văn hóa dân tộc, khi mà thực dân ? nhất là thực dân mới kiểu Mỹ - bao giờ cũng tìm cách thống trị thuộc địa cả về phương diện văn hóa. Đó cũng là tiếng nói đầy trách nhiệm của các nhà văn, góp thêm một hành động tích cực cho phong trào đấu tranh mạnh mẽ ở các đô thị miềnNamlúc bấy giờ.
Từ khóa: Dòng văn học yêu nước thành thị miền Nam, thân phận văn hóa, bản sắc

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bình Nguyên Lộc (2002), Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập 1, 2 NXB Văn học, Hà Nội, 1199 tr.

Nhiều tác giả (1986), Mùa xuân chim én bay về, Tuyển tập truyện ngắn yêu nước, tiến bộ ở miền Nam (1954 – 1975), NXB Cửu Long, 214 tr.

Nguyễn Q. Thắng (2008), Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, Tập III, NXB Văn học, Hà Nội.

Nguyễn Q. Thắng (2008), Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, Tập IV, NXB Văn học, Hà Nội.

Nguyễn Văn Xuân (2001), Tuyển tập Nguyễn Văn Xuân, NXB Đà Nẵng

Selden R., Widdowson P., Brooker P. (1985), A Reader’s Guide to Contemporary Literary Theory, Prentice Hall/ Harvester Wheatsheaf, England, 272 ppt

Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại một chặng đường văn học, NXB TP. Hồ Chí Minh, 1089 tr.

Trần Thức (chủ biên) (2005), Viết trên đường tranh đấu, NXB Thuận Hóa, Huế, 390 tr.

Võ Hồng (2003), Tuyển tập Võ Hồng, NXB Văn nghệ, TP.HCM, 1231 tr.