Nguyễn Thanh Tùng *

* Tác giả liên hệ (thanhtung@ctu.edu.vn)

Abstract

The research was conducted based on the result analysis of 22,868 earthworm individuals from 187 collected sites in the Mekong Delta during the period of 2007 ? 2012. As a result, 34 earthworm species of 9 genera in 6 families were recorded including two newly described species (Pheretima thaii and Ph. mangophila) and one newly recorded species (Drawida barwelli). Among genera, Pheretima was the largest genus with 24 species. Almost all Pheretima species belonged to three group, postthuma ? houlleti ? and peguana ? species. Some evidences proved that peguana ? species could be originated from a mountainous region of the Mekong Delta, Vietnam. The earthworm fauna of the Mekong Delta was dominated by Oriental element followed by Etiopian, Neotrpic and Holartic elements. In addition, an identification key to species was provided.
Keywords: Earthworm, fauna, checklist, identification key, the Mekong Delta, Vietnam

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên kết quả phân tích 22.868 cá thể giun đất trong 187 điểm thu mẫu ở phần nội địa của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) từ năm 2007 đến 2012. Đã ghi nhận được 34 loài giun đất, thuộc 9 giống, xếp trong 6 họ, với 2 loài mới cho khoa học (Ph. thaii và Ph. mangophila), 1 loài mới được ghi nhận ở Việt Nam (Drawida barwelli). Trong đó, giống Pheretima có 24 loài (70,58%) chiếm ưu thế tuyệt đối. Phần lớn các loài trong giống này thuộc 3 nhóm loài (posthuma, houlleti và peguana), nhiều bằng chứng cho thấy nhóm loài peguana có nguồn gốc phát sinh từ vùng núi của ĐBSCL. Yếu tố địa động vật của khu hệ giun đất ở ĐBSCL tuân theo quy luật chung cho khu hệ giun đất Việt Nam, yếu tố Phương Đông giữ vai trò chủ đạo. Kế đến là yếu tố Êtiôpi, Tân nhiệt đới và Cổ Bắc. Ngoài ra, khóa định loại các loài giun đất ở ĐBSCL cũng được cập nhật và xây dựng lại.
Từ khóa: Giun đất, Khu hệ, Danh Luc, Khóa định loại, Tính chất địa động vật, ĐBSCL, Việt Nam

Article Details

Tài liệu tham khảo

Beddard F. E. (1895), A Monograph of the Order of Oligochaeta, Oxford, Clarendon Press, pp. 424 – 426.

Blakemore R. J. (2002), Cosmopolitan Earthworms – an Eco-Taxonomic Guide to the Peregrine Species of the World, VermEcology, Australia, pp. 62 – 237.

Blakemore R. J. (2007), “Origin and means of dispersal of cosmopolitan Pontodrilus litoralis(Oligochaeta: Megascolecidae)”, European Journal of Soil Biology, 43 (2007), pp. S3 – S8.

Chanabun R. , Bantaowong U., Sutcharit S., Tongkerd P., Inkavilay K. , James S. W., Panha S. (2011), “A New Species of Semi-aquatic Freshwater Earthworm of the Genus Glyphidrilus Horst, 1889 from Laos (Oligochaeta: Almidae)”. Tropical Natural History, 11(2), pp. 213 – 222.

Chen Y. (1938), “Oligochaeta from Hainan, Kwangtung”, Contrib. Biol. Lab. Sci. Soc. China, Zool., 12, pp. 375 – 427.

Đỗ Văn Nhượng (1994), Khu hệ giun đất miền Tây Bắc Việt Nam, Luận án Phó Tiến Sĩ khoa học Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam.

Easton E. G. (1979), “A revision of the 'acaecate' earthworms of the Pheretima group (Megascolecidae: Oligochaeta): Archipheretima, Metapheretima, Planapheretima, Pleionogaster and Polypheretima”, Bull. Br. Mus. Nat. Hist. (Zool.), 35, pp. 1 – 126.

Easton E. G. (1976), “Taxonomy and distribution of the Metapheretima elongataspecies-complex of Indo-Australasian earthworms (Megascolecidae: Oligochaeta)”, Bulletin of the British museum (Natural history) zoology, 30 (2), pp. 29 – 53.

Easton E. G. (1979), “A revision of the 'acaecate' earthworms of the Pheretima group (Megascolecidae: Oligochaeta): Archipheretima, Metapheretima, Planapheretima, Pleionogaster and Polypheretima”, Bull. Br. Mus. Nat. Hist. (Zool.), 35, pp. 1 – 126.

Gates G. E. (1972), “Burmese Earthworms – An introduction to the systematics and biology of megadrile oligochaetes with special reference to southeast Asia”, Trans. Am. Phil. Soc., New Series, 62, pp. 1 – 326.

Hendrix P. F., Callaham J. M. A., Drake J. M., Huang C. Y., James S. W., Snyder B. A., Zhang W. X. (2008), “Pandora’s box contained bait: the global problem of introduced earthworms”, Annu. Rev. Ecol. Evol. Syst., 39, pp. 593 – 613.

Ishizuka K. (1999), “A review of the genus Pheretimas. lat. (Megascolecidae) from Japan”, Edaphologia 62, pp.55 – 80.

Lê Văn Triển (1995), Khu hệ giun đất miền Đông Bắc Việt Nam, Luận án Phó Tiến Sĩ khoa học Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam.

Michaelsen W. (1934), “Oligochäten von Franzosisch – Indochina”, Archs. Zool. Exp. Gen,76, pp. 493 – 546.

Nguyễn Thanh Tùng, Huỳnh Thị Hồng Diệu (2011), “Đa dạng loài và biến động số lượng cá thể theo mùa của quần xã giun đất ở quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ”, Kỷ yếu hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật, lần 4, tr. 1017 – 1023.

Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Thành Dương, Phạm Thanh Toàn (2011), “Dẫn liệu bước đầu về giun đất ở vùng núi nội địa tỉnh Kiên Giang”, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, lần 4, tr. 1024 – 1030.

Nguyen Thanh Tung (2011), “A New Earthworm of the genus Pheretima (Oligochaeta: Megascolecidae) from Mekong Delta – Vietnam and Taxonomical position of Pheretima polychaetiferaThai, 1984”, Journal of science of HNUE, 56 (7), pp. 152 - 159.

Nguyen Thanh Tung (2011), “Descriptions of two New species of Earthworm of the Genus Pheretima Kinberg, 1867 (Oligochaeta: Megascolecidae) from Mekong Delta – Vietnam”, Journal of Biology, Vietnam, 33 (1), pp. 24 – 29.

Nguyen Thanh Tung, Tran Nhan Dung, Pham Minh Tu (2012) “Testing on three determining methods of genetic diversity on earthworm species belonging to the Pheretima species group in the Mekong delta”,Journal of Biology, Vietnam 34 (1): pp. 6 – 14.

Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Thị Kim Phước, Hồ Minh Thuấn (2012) “Đa dạng loài và đặc điểm phân bố của giun đất ở An Giang”, Tạp chí Đại học Cần Thơ,22a: pp. 144– 153.

Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Thị Nhi, Đỗ Văn Nhượng (2010), “Thành phần loài và đặc điểm phân bố giun đất ở Vũng Liêm – Vĩnh Long”, Tạp chí khoa học đại học Sư Phạm Hà Nội,55 (3), tr. 112- 120.

Nguyễn Thanh Tùng, Trần Thị Anh Thư (2008), “Thành phần loài và đặc điểm phân bố của giun đất ở vành đai sông Tiền”, Tạp chí Khoa học- Đại học Cần Thơ, 10, tr. 59 – 66.

Nguyễn Văn Thuận (1994), Khu hệ giun đất Bình Trị Thiên, Luận án Phó Tiến Sĩ khoa học Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam.

Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Thị Mỹ Hằng (2010), “Thành phần loài và đặc điểm phân bố giun đất ở Tỉnh Tiền Giang”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư Phạm Hà Nội,55 (3), tr. 121 – 129.

Omodeo P. (1956), “Oligocheti dell’ Indocina e del Mediterraneo Orientale”, Memorie del Musceo Civico di Storia Naturale, V, pp. 321 – 336.

Omodeo P. (2000), “Evolution and biogeography of megadriles (Annelida, Clitellata)”, Italian Journal of Zoology, 67, pp. 179 – 201.

Perrier E. (1872), “Recherches pour servir a I’histoire des Lombriciens terrestres”, Nouv. Archs. Mus. Hist. Nat, Paris, 81, pp. 85 – 198.

Perrier E. (1875),“Sur les vers de terre des iles Philippines et de la. Cochinchine”, C. R. Hebd. Seanc. Acad. Sci., Paris, D (81), pp. 1043 – 1046.

Sims R. W., Easton E. G. (1972), “A numerical revision of the earthworm genus Pheretima auct. (Megascolecidae: Oligochaeta) with the recognition of new genera and an appendix on the earthworms collected by the Royal Society North Borneo Expedition”. Biological Journal of the Linnean Society, 4, pp. 169 – 268.

Stephenson J. (1931), “Oligochaeta from Burma, Kenya, and other parts of the world”, Proc. Zool. Soc. London, 1931, pp. 33 – 92.

Thái Trần Bái (1983), Giun đất Việt Nam (Hệ thống học, khu hệ, phân bố và địa lý động vật), Luận án Tiến sĩ khoa học, Đại học M. V. Lomonosov, Nga. (tiếng Việt).

Thái Trần Bái (1984), “Các loài mới của giống Pheretima ở Việt Nam”, Zool. Jurnal, 63 (9), tr. 1317 – 1327.

Thái Trần Bái (1986), Khoá định loại các loài giun đất ở đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam, ĐHSPHN, tr. 3 – 20.

Thái Trần Bái (1987), “Nhận xét bổ sung về đặc điểm phân bố của giun đất ở Việt Nam”, Thông báo khoa học ĐHSPHN 1, 1987 C, tr. 3 – 14.

Thái Trần Bái (2000), “Đa dạng loài giun đất ở Việt Nam”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong sinh học, Đại học quốc gia Hà Nội, tr. 307 – 311.

Thái Trần Bái, Huỳnh Thị Kim Hối, Nguyễn Đức Anh (2004), “Một vài nhận định về giun đất trên các đảo phía Nam Việt Nam”, Kỷ yếu hội nghị toàn quốc lần thứ 3: Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong sự sống, tr. 757 – 761.

Thái Trần Bái, Đỗ Văn Nhượng, Nguyễn Thanh Tùng (2007), “Dẫn liệu mới về giun đất trên các cù lao của nhánh Cổ Chiên thuộc sông Tiền”, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật (Hội nghị toàn quốc lần thứ hai), Nxb Nông Nghiệp, tr. 308 – 314.

Thái Trần Bái, Samphon K. (1989), “Nhận xét bước đầu về khu hệ giun đất Lào (từ cao nguyên Mường Phuôn đến cao nguyên Bua La Vên)”, Thông báo khoa học ĐHSPHN 1,1989, số đặc biệt, tr. 61 – 75.

Tsai C. F., Shen H. P., Tsai S. C. (2000), “Native and Exotic species to terrestrial Earthworms (Oligochaeta) in Taiwan with reference to Northeast Asia”, Zoological Studies, 39 (4), pp. 285 – 294.

Trần Thúy Mùi (1985), Khu hệ giun đất vùng Đồng bằng sông Hồng, Luận án Phó Tiến Sĩ khoa học Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam.